I) Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ :
Số x được gọi là căn bậc hai của số a không âm ? x2=a.
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
Số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm ? x? 0 và x2 = a.
Khi nào thì số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm ?
H? Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số a?
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 16, 17: Ôn tập chương II: Căn bậc hai – căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ toán lớp 9A8Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Đại số :Tiết 16+17: Ôn tập chương I : căn bậc hai – căn bậc ba I) Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ :1)Khi nào thì số x được gọi là căn bậc hai của số a không âm ??Số x được gọi là căn bậc hai của số a không âm x2=a.2)Khi nào thì số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm ? ?Số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm x 0 và x2 = a.3)H? Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số a?Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.Tức là x= x3 = a.a3Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Đại số : Tiết 16+17: Ôn tập chương I : căn bậc hai – căn bậc ba I) Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ :1) Số x được gọi là căn bậc hai của số a không âm x2=a.2)Số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm x 0 và x2 = a.*Căn bậc hai số học của a được kí hiệu là :a* Vậy hãy xét xem các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a)Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 b)Căn bậc hai của 0,49 là 0,07. c)Căn bậc hai số học của 0,49 là 0,7 d)Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và -0,7 0,49 = 0,7 f) 0,49 = 0,7g) 0,49 = 0,7SSĐĐSĐĐCăn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.3)e)Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Đại số :Tiết 16+17: Ôn tập chương I : căn bậc hai – căn bậc baI) Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ :1) Số x được gọi là căn bậc hai của số a không âm x2=a.2) Số x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm x 0 và x2 = a.*Căn bậc hai số học của a được kí hiệu là :a3) Các công thức biến đổi căn thức :*Nếu A là một biểu thức thì gọi là căn thức . AA* được xác định khi A 0(Học theo SGK - Trang 39) A2 =AA.B =A .B(Với A 0 và B 0)AB=AB(Với A 0 và B > 0)A2.B =AB( với B 0)AB =AB=AB=CA B=A2.B(với A 0 và B 0)(với A 0)C( A B)A B( với A0,B0 và AB)A: không thể là một số nguyên .B: Là số nguyên . Vì :A: ?? Nếu là A em phải giải thích thế nào ? Chú ý : II) Các dạng bài tập cơ bản :1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức chứa căn bậc hai :Hãy chọn đáp án đúng : a) 2x + 4Có nghĩa khi : A. x 2 ;D. x 2b)1+x2xác định khi :A. x - 1 ;B. x - 1 ;C. Mọi x R ;D.Một kết quả khác .c) 2x – 1 – x2Có nghĩa khi : A. x 1 ;B. x = 1 ;C. Không có giá trị nào của x ;D. x 1 .Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Đại số : Tiết 16+17: Ôn tập chương I : căn bậc hai – căn bậc baI) Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ :2x1A. x>1 ;B. x 0 1aa+1=(a+a+1)áp dụng thay thế từng phân thức (chú ý dấu ) ta được kết quả cuối cùng là :(về nhà chứng minh )1+ 9 = 23) Phân tích thành nhân tử : *Bài 72: Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Đại số : Tiết 16: Ôn tập chương I : căn bậc hai – căn bậc ba I)Các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ : II) Các dạng bài tập cơ bản: 1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức chứa căn bậc hai : 2) Rút gọn biểu thức :b) axby+bxay=(ax+bx)(ay+by)=x(a+b)y(a+b)=(a+b)(xy)d)12 x x=124x+3x x=(12 4 x)+(3 x x)=4(3 x)+x(3 x)=(3 x)(4+ x)Hướng dẫn học bài : 1) Học kĩ phần lý thuyết . 2) Xem lại các dạng bài tập đã làm . 3) Làm các bài tập 70a,d; 71b,d;72a,c; 73a,c,d (SGK) và các bài tập 100;101;102(SBT) 4) Ôn lại các phép tính về phân thức , thứ tự thực hiện các phép tính để tiết sau làm dạng toán tổng hợp . bNBhnưkhiAơngA’nhợpLê Học vui!Vui học !Ô chữ toán học 12342) Số này vừa là căn bậc hai vừa là căn bậc ba của các số chính phương nhỏ hơn 100? ốQuyển sách này chỉ toàn những số .Quyển gì vậy ??Số4) Tích của hai biểu thức này có dạng A2-B2.H? Tên gọi cho hai biểu thức đó ?I3) Đây là phép toán để tìm căn bậc hai của một số ?PGXin chân thành cảm ơn! Chúc các thầy cô mạnh khoẻ.Hạnh phúc.Công tác tốt.Và thành đạt.Kính chào các thầy cô.
File đính kèm:
- Tiet 1617On tap chuongI.ppt