Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 1: Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền

Phát biểu nội dung định lí?

Xét ?ABC và ?HAC có:

Tương tự, ta có

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 1: Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuông1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyềnđịnh lí 1 ( SGK)Phát biểu nội dung định lí?Chứng minhXét ∆ABC và ∆HAC có:Tương tự, ta có Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngc’HABCbchab’Chương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuôngáp dụng: Tìm x trong hình sau:ABC12 cm20 cmHxGiảiTam giác ABC vuông tại A, BH là hình chiếu của cạnh góc vuông AB trên cạnh huyền BC. Theo định lí 1, ta có:Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyềnđịnh lí 1 ( SGK)c’HABCbchab’áp dụng định lí 1, hãy chứng minh:Trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền a = b’ + c’, ta có:định lí 2(SGK)2. Một số hệ thức liên quan tới đường caoChương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuôngVí dụ 1: (SGK/65)(Định lí Py-ta-go – Một hệ quả của định lí 1)Từ kết quả ∆HAC ∆HBA, hãy tìm một hệ thức liên quan giữa h, b’, c’?Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyềnđịnh lí 1 ( SGK)c’HABCbchab’Chương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuôngáp dụng: Tính AH trong hình sau:ABCH49Ta có ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC và HB = 4, HC = 9.Theo định lí 2, ta có:Ví dụ 2: (SGK/66)Ví dụ 1: (SGK/65)Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyềnđịnh lí 1 ( SGK)c’HABCbchab’định lí 2(SGK)2. Một số hệ thức liên quan tới đường caoGiảiMNPKChương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuôngCho ∆MNP vuông tại M, MKNP.Hãy viết các hệ thức tương tự định lí 1 và 2.Bài tậpGiảiVí dụ 1: (SGK/65)Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyềnđịnh lí 1 ( SGK)c’HABCbchab’định lí 2(SGK)2. Một số hệ thức liên quan tới đường caoVí dụ 2: (SGK/66)Chương I – Hệ thức lượng trong tam giác vuôngBàI TậP Về NHà* Học thuộc định lí 1, định lí 2: - Biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Hiểu được cách chứng minh hệ thức - Vận dụng được các hệ thức trên vào bài tập.* Làm bài tập 1; 2; 3; 4 trang 68, 69 – SGK.Bài 5. Tam giác ABC vuông tại A có BH = HC, đường cao AH = 48 cm. Tính chu vi tam giác ABC.Tiết 1: Đ1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông* Đọc định lí 3, định lí 4 trang 66, 67 – SGK.định lí 1 ( SGK)Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.c’HABCbchab’định lí 2 ( SGK)Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.c’HABCbchab’

File đính kèm:

  • ppt1. t1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao.ppt
Giáo án liên quan