I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Nhận xét: (SGK)
Đường tròn định hướng là một đường tròn mà trên đó ta
đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều
ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm
chiều dương
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Bài 1: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI : cung và góc lượng giác – công thức lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giác1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác Nhận xét: (SGK)tA12-1M1Hình 39Bài 1: Cung và góc lượng giác a. Định nghĩa đường tròn định hướng Đường tròn định hướng là một đường tròn mà trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiềungược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiềungược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương A+-Hình 40Chạy MChạy NChương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giácI. Khái niệm cung và góc lượng giác1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Định nghĩa đường tròn định hướngb. Cung lượng giác:Quay tiaABOa)ABOb)OABc)OBAd)Chương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giác Bài 1 cung và góc lượng giácChương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giácI. Khái niệm cung và góc lượng giác1. Đường tròn định hướng và cung lượng giáca. Định nghĩa đường tròn định hướngb. Cung lượng giác:c. Chú ý: (SGK)Chương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giác1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác2. Góc lượng giác Kí hiệu : Góc lượng giác có tia đầu OC, tia cuối OD là (OC,OD)OCDMHình 42Quay gócChương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giácI. Khái niệm cung và góc lượng giác1.Đường tròn định hướng và cung lượng giác2. Góc lượng giác3. Đường tròn lượng giác BB’AA’xyOHình 43+(1;0)(0;-1)(0;1)(-1;0)Định nghĩa:Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm tại gốc O(0,0) và có bán kính bằng 1. Ta cũng quy ước chọn A (1,0) làm gốc của đường tròn đóChương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giácII. Số đo của cung và góc lượng giác1.Độ và rađiana.Đơn vị rađian Định nghĩa: Trên đường tròn tuỳ ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.b. Quan hệ giữa độ và rađian Chú ý: (SGK) Bài tập áp dụng: Đổi các giá trị sau ra độ và radiana, 15 = b,c, -120 = Độ 3004506009001200135015001800RadianBảng chuyển đổi thông dụngChương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giácII. Số đo của cung và góc lượng giác1. Độ và rađiana. Đơn vị rađianb. Quan hệ giữa độ và radian Cung có số đo rad của đường tròn bán kính R có độ dài là l = Rc. Độ dài của một cung trònChương VI: Cung và góc lượng giác.Công thức lượng giácBài 1: Góc và cung lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giác II. Số đo của một cung lượng giác 1. Độ và radian 2. Số đo của một cung lượng giác Nhận xét: Số đo của một cung lượng giác (A M) là một số thực, âm hoặc dươnga. Ví dụ : (SGK)Kí hiệu số đo của cung là sđ b. Ghi nhớ3. Số đo của một góc lượng giácTa định nghĩa số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác tương ứngChương VI: Cung và góc lượng giác.Công thức lượng giácBài 1: Góc và cung lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giác II. Số đo của một cung lượng giác 1. Độ và radian 2. Số đo của một cung lượng giác 3. Số đo của một góc lượng giác a. Ta định nghĩa số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác tương ứngb. Chú ý: (SGK)Chương VI :cung và góc lượng giác – công thức lượng giácBài 1 cung và góc lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giácII. Số đo của cung và góc lượng giác1. Độ và rađian2. Số đo của một cung lượng giác3. Số đo của một góc lượng giác4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Ví dụ. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là a, b, c, oa’amB’byxnHình 47Chọn điểm gốc A(1;0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. b,-765 = -45 + (-2).3604. Củng cố bài học Kiến thức: + Đường tròn định hướng + Cung lượng giác + Góc lượng giác,đường tròn lượng giác + Số đo của cung và góc lượng giác + Phân biệt đơn vị độ và radian + Các công thức chuyển đổi và cách tính độ dài cung tròn + Cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. 5. Bài tập về nhà: + Ôn lại bài đã học và đọc trước bài học tiết sau + Vẽ lại cẩn thận các hình 43, 44 vào vở + Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK Trang 140)Good bye!Bài giảng đến đây là kết thúcXin gửi đến thầy cô, các bạn cùng các em học sinh lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khoẻ hạnh phúc và thành đạtEm cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Chí Thanh – Hiệu trưởng nhà trường và cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Dung đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài giảng này. Chúc cho trường THPT Nguyễn Du ngày càng vững mạnh
File đính kèm:
- Giao an PP(1).ppt