Bài giảng môn Toán học lớp 8 - Tiết 44 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình vẽ ( có cùng đơn vị đo là cm )

Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho:

 AM = A’B’ = 2cm ; AN = A’C’ = 3cm

Tính độ dài đoạn thẳng MN ?

Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 8 - Tiết 44 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao giảng giáo viên giỏi thành phốGiáo viên : Lê Quang HiểnĐơn vị: Trường THCS Trần Mai NinhKiểm tra bài cũ?Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?Định nghĩa:Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho: AM = A’B’ = 2cm ; AN = A’C’ = 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MN ?Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình vẽ ( có cùng đơn vị đo là cm )Bài toán:Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’  AMN A’B’C’ S AMN  ABC S MN = 4 cm AMN = A’B’C’( c.c.c)423864ABCMN A’B’C’ ABC S234A'B'C'Định nghĩa:Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:Thì có thể khẳng định A’B’C’ và  ABC đồng dạng với nhau hay không?Nếu A’B’C’ và ABC có:?Tiết 44 Đ 5.Trường hợp đồng dạng thứ nhất A’B’C’  ABC S?Hãy nhận xét về các cạnh của hai tam giác A’B’C’ và ABC ? A’B’C’ và  ABC có:Qua bài toán trên ta có dự đoán gì ? ?Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.KLGT ABC,  A’B’C’ A’B’C’  ABC SA’B’C’Hãy nêu cách chứng minh định lý??Chứng minhĐặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. (1)Vẽ đường thẳng MN // BC, N ACXét các tam giác AMN, ABC và A’B’C’.Từ (1), (2), (3), ta có:vàSuy ra AN = A’C’ và MN = B’C’. Do đó:AMN = A’B’C’ (c.c.c) Do đóVì MN // BC, nên AMN ABC.SVì AMN  ABC, nên A’B’C ABC SSLại cóAMN  A’B’C’ SABCM?Hãy nêu các bước chính trong chứng minh định lý trên? * Vẽ đường phụ * Chứng minh AMN ABCCác bước chứng minh định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giácS* Chứng minh AMN A’B’C’S* Khẳng định ABC A’B’C’S Chứng minh ABC  A’B’C’ ( bằng cách khác ):AMBNC* Lấy M,N lần lượt trên tia AB, tia AC sao cho AM=A’B’; AN=A’C’ Lấy M,N lần lượt trên tia đối của tia AB, tia đối của tia AC sao cho AM=A’B’; AN=A’C’SM2. áp dụngTìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng:? 2Khi lập tỷ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đóLưu ý:?Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và DFE? ABC  DFE S* ABC và IKH không đồng dạng * DEF và IKH không đồng dạng ?2546c)IHK324b)DEFa)468ABCBài tập 30 (Trang 72-SBT)Tam giác vuông ABC( Â=900) có AB=6cm, AC=8cm và tam giác vuông A’B’C’( Â’=900). Có A’B’=9cm, B’C’=15 cm.Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Gợi ý68CAB159B'A'C'*áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC tính được cạnh huyền BC=10cm*áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông A’B’C’ tính được cạnh góc vuông A’C’=12cm*Ta có : ( vì các tỉ số này đều bằng ) Vậy: ABC   A’B’C’ S1012Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.?Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác là:Hãy so sánh trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c.c.c) với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?Giống nhau:Chỉ xét đến điều kiện ba cạnhKhác nhau:Trường hợp bằng nhau (c.c.c): ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kiaTrường hợp đồng dạng thứ nhất ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia?Sau bài học này ta có mấy cách chứng minh tam giác đồng dạng?* Hướng dẫn học ở nhà* Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .* Nhớ phương pháp chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác là: Tạo ra một tam giác trung gian đồng dạng với một tam giác đã cho và chứng minh nó đồng dạng với tam giác còn lại.* Làm các bài tập sau: 30 ; 31(Trang 75-SGK) ; bài 29,31,32 , 33 ( Trang 71 ; 72-SBT)* Đọc trước Đ6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.Bài 29: (trang 74-SGK)Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình vẽ:a) ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.Giảia) ABC và A’B’C’ có: AMN   A’B’C’ Sb) Theo câu a:

File đính kèm:

  • pptGADT Hinh 8 T44 - Hien.ppt