Mục tiêu:
- KT: Củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa cùa một luỹ thừaluỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- KN: Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- TT: Rèn kỹ năng.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 8.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa cùa một luỹ thừa’luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- KN: Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- TT: Rèn kỹ năng.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. HS: Ôn lại các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.
III. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại GTTĐ của một số hữu tỉ. BTVN.
- GV: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- KT. sĩ số: 1p
2. Kiểm tra bài cũ. 9p
HS1. Điền vào công thưc sau: xm.xn = (xm)n =
Giải bài tập 35 (22 SGK ): Tìm m, n biết a) (kq m = 5); b) (kq n = 3)
HS2. Điền vào công thưc sau: (x.y)n = xm : xn =
Chữa bài tập 36 (22 SGK): Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ
* HS nhận xét, GV chữa bổ sung và chốt lại kiến thức vừa kiểm tra.
3. Bài mới:
HĐ1: Dạng bài tập tính giá trị biểu thức. 12p
3 HS lên bảng làm BT40 (23 SGK)
HS dưới lớp thực hiện cá nhân vào vở.
- GV, HS nhận xét bài trên bảng
* GV chốt lại cách làm.
HS hoạt động nhóm làm BT41 (23 SGK )
- GV đưa đáp án, cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.
* GV chốt lại cách làm.
HĐ2: Dạng BT viết dưới dạng một luỹ thừa. 10p
- HS Trả lời miệng BT 39.
HS làm BT 40. SBT.
- Muốn viết biểu thức dưới dạng an (aQ ; nN ) ta làm như thế nào?
Bài 45
* GV chốt lại cách viết.
HĐ3: Dạng bài tập tìm số chưa biết. 10p
Bài 42(23-SGK)
GV hướng dẫn HS làm phần a
y/c HS lên bảng thực hiện cá nhân các phần a, b, c. Lớp thực hiện vào vở.
HS đổi bài kiểm tra chéo nhau.
* HD HS khá làm bài tập 43
* GV chốt lại cách làm.
4.Củng cố:
Sau từng dạng bài tập GV chốt lại cách làm.
5. HDVN: 2p
BTVN: 50;51;52;53;54(11SGK)
57;58;59(SBT)
Đọc bài đọc thêm “ luỹ thừa với số mũ
nguyên âm”
Bài 40(23 SGK )
HS nhận xét bài trên bảng
Bài 41 (23 SGK
b) =
Bài 39
xQ, x0
a, x10=x7.x3
b, x10=(x2)5
c, x10=x12: x2
Bài 40
125=53 ; -125=(-5)3
27 =33 ; -27=(-3)3
Bài 45
a, = 33.9..9 = 33
b, = 22.25:() = 27: = 27.2 = 28
Bài 42(23-SGK)
a, =2 2n = 3
b, => (-3)n = (-27) 81
=> (-3)n = (-3)3 (-3)4=(-3)7
=> n=7
c, 8n:2n = 4 => (8:2)n = 4
4n = 4 => n = 1
Bài 43.
12+22+32++102 = 385
S = 22+42+62+..+202
= (1.2)2+(2.2)2+(2.3)2++(2.10)2
=12.22+22.22+22.32++22.102
=22.( 12+22+32+..+102)
=4.385=1540
File đính kèm:
- Tiết 8. LUYEN TAP.doc