. Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= a.x(a 0)
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV : MTĐT
2. HS : - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/4/2011
Tiết 65
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= a.x(a0)
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV : MTĐT
2. HS : - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 1’
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. 40’
HĐ1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
- GV cho học sinh ghi và trả lời các câu hỏi sau.
1. Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ?
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? cho ví dụ?
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?
- Số thực là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa Q, I, R.
2. Giá rị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được xác định như thế nào?
3. tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ?
- khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ?
Đồ thị hàm số y= a.x có dạng như thế nào?
Bài tập 2(89-SGK)
Với giá trị nào của x thì ta có.
a. |x| +x =0
b. x+ |x| = 2x
GV bổ xung câu c.
c. 2+|3x-1| =5.
- GV nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
- 2HS làm bài tập 1, b, d.
- GV gợi ý. Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
- HS đọc đề bài.
- GV. Nếu gọi số ‘. 3 đơn vị được chia là a, b, c. theo đề bài ta có điều gì?
* GV chốt lại dạng toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- GV đồ thị hàm số y = a.x đi qua điểm
(-2, -3) là như thế nào?
- Muốn xác định xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
* A(0; )
* B(; -2)
*C.(;0)
HĐ2. Củng cố.
- GV Nêu chú ý khi giảng từng loại bài tập.
HĐ3. HDVN.
- Học bài.
- Ôn tập C2, C3.
Bài tập 7-13(98, 90, 91-SGK)
4, 6, 7.(63-SBT)
1. Số hữu tỉ, số thực.
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
3. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x(a0)
II. Bài tập.
Bài tập 2(98-SGK)
a. |x| +x = 0 => |x| = -x => x0
b. |x| +x =2x
|x| = 2x –x = x => x 0
c. |3x-1| +2 = 5
|3x-1| =5-2 =3
=> 3x-1 =3 => x =
3x-1 =-3 x =-
Bài 1. (88-SGK)
Thực hiện phép tính.
b. - 1,456:+4,5. = - 1,456:+.
- 1
d. (-5)12 :+1
= -60: (- +1 = -60: (-
= 120+ = 121.
Bài 3(89-SGK)
=> =
=>
Bài 4(89- SGK)
- Gọi số;;; 3 đơn vị được chia là a, b, c. triệu đồng.
Ta có.
a+b+c = 560
= =40
=> a = 2.40 = 80
b = 5.40 = 200
a = 7.40 = 280
Bài 6(89)
Đồ thị hàm số y = a.x đi qua M(-2; -3)
=> x = -2 thì y =-3
-3= a(-2) => a =
Bài 5(89-SGK): Hàm số y = -2x +
Ta có y(0) = -2.0+=
=> A đồ thị hàm số
Ta có y() = -2. + =-1+ =-2
=> B đồ thị hàm số.
Ta có y () = -2. +=-+=0
=> C đồ thị hàm số.
File đính kèm:
- Tiet 65. On tap cuoi nam.doc