Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (Tiết 1)

Bài tập : Cho hai đa thức:

A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2

 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10

 Tính A(x) + B(x).

Giải:

 A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2

 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10

 A(x) + B(x) = x2 – 2x -8

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGTHẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7BGiải: A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 A(x) + B(x) = x2 – 2x -8Bài tập : Cho hai đa thức: A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 Tính A(x) + B(x).Kiểm tra bài cũTiết 61:LUYỆN TẬP I- Chữa bài tập1- Bài 47 ( SGK- 45): Cho cỏc đa thức:P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1; Q(x) = 5x2 – x3 + 4x; H(x)= -2x4 + x2 + 5Tớnh: A = P(x) + Q(x) + H(x) và B = P(x) – Q(x) – H(x)Giải: P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1Q(x) = -x3 + 5x2 + 4xH(x)= -2x4 + x2 + 5A = -3x3 + 6x2 +3 x + 6P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1Q(x) = - x3+ 5x2 + 4xH(x)= -2x4 + x2 + 5B = 4x2 - x3 - 6x2 - 5 x - 42- Bài 50 (SGK – 46): Cho các đa thức: a, Thu gọn các đa thức trênb, Tính N + M và N – MGiải:a, Thu gọn:b)Bài 51( SGK- 46): Cho hai đa thứcP(x) = 3x2 -5 + x4 – 3x3 – x6 - 2x2 – x3Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x - 1a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biếnb) Tính P(x) + Q(x)c) Tính P(x) – Q(x)d) Tính Q(x) – P(x)Giải: P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5b) P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6II- Luyện tậpc) P(x) = - 5 + x2 – 4 x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 +2x4 - 2x5 – x6d) Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 +2x4 - 2x5 – x6Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6Bài tập 53 (SGK -T46): Cho cỏc đa thức:Tớnh P(x) - Q(x) và Q(x) -P(x). Cú nhận xột gỡ về cỏc hệ số của 2 đa thức kết quả?Giải: Ta cú: P(x) - Q(x) P(x)= x5 - 2x4 + x2 – x +1 Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 - 2x +6P(x) - Q(x)= 4x5 – 3x4 - 3x3 + x2 + x - 5 Ta cú: Q(x) - P(x) Q(x)= -3x5 + x4 + 3x3 – 2 x +6 P(x) = x5 - 2x4 + x - x +1Q(x) - P(x)= -2x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + 5Nhận xột: Cỏc hạng tử cựng bậc của 2 đa thức tỡm được cú hệ số đối nhauTiết 61:Luyện tậpBài tập 52 (SGK- 46): Tớnh giỏ trị của đa thức tại x = -1, x=0, x=4. Giải:+ Tại x= -1 => P(-1) = (-1)2 – 2 .(-1) – 8 = 1+2 – 8 = -5+ Tại x = 0 => P(x)= 02 - 2.0 - 8 = 0 - 0 – 8 = -8+ Tại x = 4 => P(x )= 42 -2.4 -8 = 16 – 8 – 8 = 0 Tiết 61:Luyện tậpHướng dẫn về nhàXem lại cỏc bài đó họcLàm cỏc bài cũn lại : bài 49, 50, 51/46(Sgk)- Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.Cảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớpTiết học kết thỳc

File đính kèm:

  • ppttiet 61 luyen tap.ppt