Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến

Cho 2 đa thức:

Tính M(x)+N(x)

Tính M(x)-N(x)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vÒ dù THAO gi¶ng m«n to¸n 7 nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oCâu hỏiKiểm tra bài cũ:Cho 2 đa thức: Tính M(x)+N(x)Tính M(x)-N(x)Câu hỏiKiểm tra bài cũ:a) M(x)+N(x)b) M(x)-N(x)= Bài 7 Trình bày và in trang tínhTiết 61 :Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến1Kiến thức cần ghi nhớ4 Hướng dẫn về nhà3 Củng cố2 Luyện tậpTiết 61:Luyện tậpCó 2 cách để thực hiện cộng, trừ 2 đa thức 1 biến Cách 1: Cộng theo hàng ngang Cách 2: sắp xếp các đa thức đã cho theo chiều tăng hay giảm của luỹ thừa sau đó đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)1. Kiến thức cần ghi nhớ1Viết một đa thức dưới dạngtổng, hiệu của hai đa thức một biến 4 Tìm giá trị của các số a, b, c trong đa thức3 Tính giá trị của đa thức2 Cộng, trừ hai đa thức một biến2.Luyện tậpTiết 61:Luyện tậpDạng 1: Viết một đa thức một biến dưới dạng tổng, hiệu của hai đa thức một biến BT46/SGK/T45Viết đa thức dưới dạng:a) Tổng của 2 đa thức 1 biếnb) Hiệu của 2 đa thức 1 biến.Bạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4,đúng hay sai?vì sao?Tiết 61:Luyện tậpGiải:a)b)Đúng hay sai? Vì sao?Tiết 61:Luyện tậpBạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4Bạn Vinh nói đúngVì ta có thể thêm bớt 1 đa thức bậc 4 vào đa thức ban đầu và viết đa thức mới này dưới dạng tổng của 2 đa thức bậc 4Tiết 61:Luyện tập- Lưu ý: Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu Dạng 2: Cộng, trừ đa thức một biếnTiết 61:Luyện tậpBµi 50 SG tr.46: Cho c¸c ®a thøc: a, Thu gän c¸c ®a thøc trªnb, TÝnh N + M vµ N – MTiết 61:Luyện tậpGiải:a, Thu gänLưu ý: Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó. b)Tiết 61:Luyện tậpBT 53/SGK/T46: Cho các đa thức:Tính P(x)+Q(x) và Q(x)-P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của 2 đa thức kết quả?Tiết 61:Luyện tậpGiảiTiết 61:Luyện tậpNhËn xÐt: C¸c h¹ng tö cïng bËc cña hai ®a thøc thu ®­îc cã hÖ sè ®èi nhau P(x)-Q(x)= - (Q(x)-P(x)) Chú ý: Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm) Dạng 3:Tính giá trị của đa thứcTiết 61:Luyện tậpBT 52/SGK/T46: Tính giá trị của đa thức tại x = -1, x=0, x=4. -Chú ý: Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức. Giải:Tại x= -1=> P(-1)=(-1)2-2(-1)-8= -5Tại x=0=> P(x)= 02-2.0 -8 = -8Tại x=4=> P(x)=42 -2.4 -8 = 0 Tiết 61:Luyện tậpDạng 4: Tìm giá trị của các số a, b, c trong các đa thức. Bài tập:Tìm các số a, b, c sao cho: Ta có: Đồng nhất hệ số ta được: Phương pháp hệ số bất địnhTiết 61:Luyện tập Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu. Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó. 3. Củng cốTiết 61:Luyện tập Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức. Phương pháp tìm các giá trị của a, b, c được gọi là phương pháp hệ số bất định Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm) Tiết 61:Luyện tập4.Hướng dẫn về nhàXem lại các bài đã họcLàm các bài còn lại : bài 49, 50, 51/46(Sgk)- Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.Buổi học đến đây kết thúcXIN CHAØO CAÙC THAÀY CO VAØ CAÙC EM CHUÙC THAÀY CO VAØ CAÙC EM

File đính kèm:

  • pptluyen tap cong tru da thuc mot bien Tiet 61.ppt