. Mục tiêu.
- HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ, đa thức1 biến.
- Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng, giảm của biến và tính tổng và hiệu các đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV
2. HS Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/3/2011
Tiết 60
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ, đa thức1 biến.
- Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng, giảm của biến và tính tổng và hiệu các đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV
2. HS Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số. 1’
2. Kiểm tra. 10’
- HS1. Chữa bài tập 45(sgk)
a. P(x) = x4-3x2+-x
P(x) + Q(x) = x5-2x2+1
=> Q(x) = x5-2x2+1-P(x) = x5-2x2+1-( x4-3x2+-x) = x5-2x2+1- x4+3x2-+x = x5- x4+x2+x+
b. P(x) - R(x) = x3 => R(x) = P(x) - x3 = R(x) = x4- 3x2 + - x - x3 = x4- x3- 3x2- x +
HS2. Chữa bài tập 48(46-sgk)
(2x3 - 2x + 1) - (3x2 + 4x - 1)
= 2x3- 3x2 - 6x + 2
3. Bài mới. 30’
HĐ1: Luyện tập
Bài 50(46-sgk)
- 2HS lên bảng thu gọn 2đa thức M, N.
- 1HS tínhM+N?
- 1HS tínhM-N?
Bài tập 51.
GV yêu cầu HS sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức theo bảng luỹ thừa tăng của biến?
Tính P(x)+ Q(x) và P(x)-Q(x) theo cách 2.
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 53(46-sgk)
N1,2: Tính P(x)-Q(x)
N3,4: Tính Q(x)-P(x)
GV treo bảng nhóm nhận xét, có nhận xét gì về hệ số của 2đathức P(x)-Q(x) và Q(x)-P(x)?
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1; x=0; x=4.
Bài 50(46-sgk)
N= 15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
M= y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y3
a.
N = -y5+(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-2y
= -y5+11y3-2y
M = (y5+7y5)+(y3-y3)+(y2-y2)-3y+1
= 8y5-3y+1
N= -y5+11y3-2y
M= 8y5-3y+1
M+N= 7y5+11y3-5y+1
M-N = 9y5-11y3-y+1
Bài 51.
P(x)= 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)= x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1.
P(x)= -5+x2-4x3+x4-x6
Q(x)= -1+x+x2-x3-x4+2x
P+Q= -6+x+2x2-5x3+2x5-x6
P(x) =-5+x2-4x3+x4-x6
-Q(x)= 1-x-x2+x3+x4-2x5
P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x4-2x5-x6
Bài 53(46-sgk)
P(x)= x5-2x4+x2-x+1
Q(x)= -3x5+x43x3+x-2x+6
P+Q= -2x5-x4+3x3+x2-3x+7
P(x)= x5-2x4+x2-x+1
Q(x)= 3x5-x43x3+2x-6
P-Q= 4x5-3x4-3x3+x2+x-5
Q(x)= 3x5-x43x3+2x-6
- P(x)= x5-2x4+x2-x+1
Q-P = -4x5+3x4+3x3-x2-x+5
Bài 42(15-sgk)
f(x) = x5-4x3+x2-2x+1
g(x) = x5-2x3+x2-5x+3
-h(x) = -x4+3x2-2x+5
f(x) + g(x) - h(x)
= 2x5- 3x4 - 4x3 + 5x2 - 9x + 9.
Bài 52(46 - sgk)
P(x) = x2- 2x - 8
P(-1) = (-1)2-2(-1)-8 =-5
P(0) = (0)2-2(0)-8 =-8
P(4) = (4)2-2(4)-8 = 16-8-8=0
4. Củng cố. 3’
Nhắc lại cách làm bài tập cộng trừ đa thức một biến.
5. HDVN. 1’
- Học bài.
- Bài tập về nhà. 39, 40, 41(15-sbt).
File đính kèm:
- Tiet 60. Luyen tap.doc