Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến (tiếp)
Bài tập: Cho hai đa thức:
M = x2 + y2 + 2x3 + z2
N = x2 – y2 + x3 – z2
Tính P = M + N
Tìm bậc của đa thức P
Đáp án: P = 2x2 + 3x3 (đa thức có bậc 3)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng víi chi ®éi 7c h«m naykÝnh chóc quý thÇy c« m¹nh kháechóc c¸c em häc giáiGi¸o viªn : D¬ng Đøc S¬nTrêng THCS HiÖp CêngKIỂM TRA BÀI CŨBài tập: Cho hai đa thức: M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 – y2 + x3 – z2 Tính P = M + N Tìm bậc của đa thức PĐáp án: P = 2x2 + 3x3 (đa thức có bậc 3) Đơn thức chỉcó một biến xĐơn thức chỉcó một biến xP = 2x2 + 3x3 Xét đa thức:Đa thức một biếnĐa thức một biến là đa thức như thế nào?Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnĐẠI SỐ 7 A = 7y2 – 3y + B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + Là đa thức của biến yLà đa thức của biến xTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biếnVD:A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y)Là đa thức của biến xB = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x)Là đa thức của biến yGiá trị của đa thức A tại y=5 được kí hiệu là A(5)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2) Mỗi số được coi là một đa thức một biếnTính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.?1GiảiTìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây: ?2Bậc 2Bậc 5Vậy, dựa vào đâu để ta xác định được bậc của đa thức một biến ?Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?-5 5 415 -2 1 3 5 1 1 -1 0a.B.C.D.Tiết 59 - Bài 7:ĐA THỨC MỘT BIẾNBài tập 43/ trang43 SGK. -Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.Cho đa thứcTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7P(x) =6x+ 3- 6x2+ x3+ 2x4P(x) =P(x) =6x6x+ 3+ 3- 6x2- 6x2+ x3+ x3+ 2x4+ 2x4+Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến++ 2x4Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biếnP(x) = + 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3 Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của biến:Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng của biến:Cho đa thức?3Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.Giải:Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7?4Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnTìm bậc của đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp?Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0hay là hằng số (gọi tắt là hằng)Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c (a; b; c là các số cho trước và a khác 0)Chú ý: Trong các biểu thức đại số mà các chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng) - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giãm dần của biến:-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biếnCho đa thứcChú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.3. Hệ sốXét đa thức-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 7 là hệ số của lũy thừa bậc 36 là hệ số của lũy thừa bậc 5 là hệ số của lũy thừa bậc 0(6 gọi là hệ số cao nhất)là hệ số tự do )Chú ý:Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biếnCho đa thứcChú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.3. Hệ sốXét đa thứcChú ý: Đa thức P(x) có thể viết đây đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: A. -7 và 1B. 2 và 0C. -5 và 0D. 2 và 3109876543210Bài tËpC¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? Kh¼ng ®Þnh§óng Sai1.Mçi sè thùc lµ mét ®a thøc mét biÕn.2. BËc cña ®a thøc : lµ 5.3. HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc lµ 100.4.Cho ®a thøc P(x)= th× P(-3)= 36.5.§a thøc F(x)= (a,b,c lµ h»ng sè )cã bËc lµ 2.2x4-12x3+ 99x +100XXXXBài tËpXTrò chơi nhanh chânEm thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có bậc lớn hơn bậc haiEm thứ II: Xác định bậc của đa thức đó Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do Heát giôø Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ-Làm các bài tập 39, 40, 42 SGK/43- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến1.Đối với tiết học này:2.Đối với tiết học sau:xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸oCUØNG CAÙC EM HOÏC SINH
File đính kèm:
- Tiet 59.ppt