Mục tiêu.
- HS được cung cấp kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
- HS được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
- HS được rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng (Thu gọn đơn thức), tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Luyện giải bài tập.
- GV tổ chức, HS hoạt động cá nhân
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 57: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7/3/2011
Tiết 57
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- HS được cung cấp kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
- HS được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
- HS được rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng (Thu gọn đơn thức), tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Luyện giải bài tập.
- GV tổ chức, HS hoạt động cá nhân
2. Học sinh.
- Ôn các qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng.
- Bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 1'
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra. 9'
HS1. Cho các bài tập sau x2y; 9x2yz; xy2(z+1) ; y2z ; xyz.
Bài tập nào là đơn thức nếu:
a. x, y là biến , z là hằng
b. x, y là biến , y là hằng
HS2. Cho 2 đa thức.
M = 3xyz – 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2+xyz-5xy+3-y
Tính. M + N, M - N.
* Gv chốt lại nội dung phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới 30'
Bài tập 35(40-SGK)
GV bổ xung vào câu c, Tính N- M.
HS làm bài tập vào vở 3HS lên bảng.
Bài tập 36.
- Muốn tính giá trị mỗi đa thức ta làm như thế nào?
- GV cho HS cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài tập 37(41-SGK)
GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm viết các đa thức bậc 3 với 2 biến x, y và có 3 hạng tử.
- GV chữa các bài nhóm, nhận xét và đánh giá.
Bài 38(41-SGK)
- Muốn tìm đa thức C để C+A =B ta làm như thế nào?
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu a, b.
GV hướng dẫn phần a.
Bài 33(14-SBT)
Muốn tìm các cặp giá trị(x, y) để đa thức 2x+y-1 nhận giá trị = 0 ta làm như thế nào?
Có bao nhiêu cặp giá trị (x, y) như vậy?
4. Củng cố. 2'
- Nhắc lại cách cộng, trừ 2đa thức.
5. HDVN. 1'
Bài tập 31, 32(14-SBT)
Bài. 35(40-SGK)
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 +1
a.
M + N = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1
= x2+2y2+1
b. M - N = x2-2xy+y2-( y2+2xy+x2+1)
= x2-2xy+y2- y2-2xy-x2-1
= - 4xy+1.
c. N-M = y2+2xy+x2+1- (x2-2xy+y2)
y2+2xy+x2+1- x2+2xy-y2
= 4xy+1
Bài tập 36(41-SGK)
a. x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3
= x2+2xy+y3
Thay x= 5; y= 4 vào đa thức ta có.
x2+2xy+y3 = 52+2.5.4+43
= 25+ 40+ 64
=129.
b. xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8
= xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8
Mà x=-1; y=-1 => xy=(-1)(-1)
Vậy giá trị biểu thức là.
1-12+14-16+18 = 1-1+1-1+1=1
Bài 37(41-SGK)
Bài 38(41-SGK)
a. A+B
C=(x2-2y+xy+1)+(x+y-x2y2-1)
= x2-2y+xy+1+x2 +y-x2y2-1
= x2-x2y2+xy-y
b. C+A=B => C=B-A
C= x2+y-x2y2-1-(x2-2y+xy+1)
= x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1
= 3y-x2y2-xy-2
Bài 33(14-SBT)
2x+y-1=0
2x+y=1
Với x=0 => y=1
x=1 => y=-1
x=-1 => y=3
x=2 => y=-3
..
Vô số các cặp (x; y) t/m 2x=y-1=0
File đính kèm:
- Tiet 57. LUYEN TAP.doc