Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng

. Mục tiêu

- HS hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.

- HS biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng: Chỉ cộng, trừ các hệ số, giữ nguyên phần biến của đơn thức.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng linh hoạt khi quan sát làm bài.

II. Chuẩn bị

* HS: MTBT.

* GV: MTBT

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 21/ 02/2011 Tiết 53 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - HS biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng: Chỉ cộng, trừ các hệ số, giữ nguyên phần biến của đơn thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng linh hoạt khi quan sát làm bài. II. Chuẩn bị * HS: MTBT. * GV: MTBT - Bảng phụ ghi các bài tập III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 1' 2. Kiểm tra. 6' 2 HS lên bảng, lớp chia 2 ngăn thực hiện ra nháp. HS1: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ về một đơn thức bậc 4 với các biến là x;y;z Chữa BT 18a(12 SBT) 5x2y2 =5(-1)2()2=. Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? HS2: Thế nào là bậc của đơn thức với hệ số khác 0? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào? Chữa BT 17( 12 SBT) Viết đơn thức dưới dạng thu gọn:xy2z.(-3x2y)2 = 6x5y4z X2yz (2xy)2 =x2yz.4x2y2z =4x4y3z - HS nhận xét bài của bạn. ? Em nào có kết quả đúng? 3. Bài mới. 38' HĐ1. Khái niệm đơn thức đồng dạng: 9’ - HS làm vào bảng nhóm. - GV treo bảng nhóm. Yêu cầu của câu a là các đơn thức đồng dạng. Vậy thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - Em hãy lấy 3 ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng. - GV nêu chú ý(33-SGK) - GV cho HS làm (33-SGK) GV cho HS làm bài tập 15. HĐ2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 15’ - HS đọc phần 2 SGK, rút ra qui tắc. GV. Để cộmg hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? - GV cho HS làm ví dụ. - GV cho HS làm GV cho HS làm phần thi viết nhanh(SGK) - GV cho HS nhận xét, so sánh 2 cách làm. Rút ra kết luận. để tính giá trị biểu thức. + Thu gọn biểu thức( nếu có thể) + Tính giá trị. HĐ3. Củng cố. 12’ - Hệ thống lại các kiến thức tromg bài bằng sơ đồ. - HS làm bài tập 16 cá nhân - HS đổi bài kiểm tra chéo nhau. - Bài tập 17 + Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? có mấy cách làm? GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. * GV chốt lại cách thực hiện nhanh chóng, linh hoạt, chính xác. HĐ4. HDVN. 2’ - Học bài làm bài tập 18-21(SGK) 19- 22(SBT). Đơn thức 3x2yz a. 2x2yz; -5x2yz; x2yz b. 3x; 2yz; 5xyz Các đơn thức ở phần a là các đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2yz - Khái niệm. (SGK/33) 2 đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng vì 2 đơn thức này có phần biến không giống nhau. Bài 15(34-SGK) Nhóm 1. x2y Nhóm 2. xy2; -2xy2; Qui tắc(SGK/34) Ví dụ. a. xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = (1-2+8)xy2 = 7xy2 b. 5ab - 7ab - 4ab = (5-7-4)ab = -6ab. 3 đơn thức xy3; 5xy3 ; -7xy3 đồng dạng. Xy3 + 5xy3 - 7xy3 =(1+5-7) xy = -xy3 Bài 16(34-SGK) 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 Bài 17. Tính giá trị biểu thức. x5y +x5y Cách 1. Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có. .15.(-1).15(-1)+15(-1) = Cách 2. =( Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức x5y Ta có: - HS ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTiet 53. DON THUCDONG DANG.doc