Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số (tiếp)

- Câu hỏi: Thế nào là biểu thức đại số? Lấy ví dụ?

- Đáp án:

+ Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.

+ VD: 3(x + y); xy; 4x .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kiểm tra bài cũ:- Câu hỏi: Thế nào là biểu thức đại số? Lấy ví dụ?- Đáp án: + Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.+ VD: 3(x + y); xy; 4x. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐTIẾT 52 - §2:1. Giá trị của một biểu thức đại số : Cho biểu thức 2m + n. hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,52.90,5=18,5* Ví dụ 1:+1. Giá trị của một biểu thức đại sốhay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. Tính giá trị của biểu thức Giải: vào biểu thức trên, ta có: Vậy giá trị của biểu thức và x = -2- Thay x = 1tại x = 1là -1.tại x = 12.12 – 4.1 + 1 = -1* Ví dụ 2:1. Giá trị của một biểu thức đại số vào biểu thức trên, ta có:Vậy giá trị của biểu thức Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. - Thay x = -22.(-2)2 – 4.(-2) + 1 = 2.4 + 8 +1 = 17tại x = -2là 17* Kết luận:2. Áp dụng Tính giá trị của biểu thức Vậy giá trị của biểu thức?1tại x = 1vàGiải:- Thay x = 1vào biểu thức trên, ta có:3.12 – 9.1 = -63x2 + 9xtại x = 1là -62. Áp dụng vào biểu thức trên, ta có:Vậy giá trị của biểu thức 3x2 + 9x- Thaytạilà2. Áp dụng Đọc số em chọn để được câu đúng: Thay x = -4, y = 3vào biểu thức trên, ta có: Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là 48?2481442448Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 làGiải:(-4)2.3 = 16.3 = 48.* Bài 6: (SGK - 28) Thể lệ thi như sau: - Cả hai đội thi mỗi đội tính các giá trị của biểu thức để tìm tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.- Đội nào tính đúng và nhanh hơn là chiến thắng.* Đáp án: VÊLÊIHĂNTMN: x2T: y2L: x2 - y2Ă: 1/2(xy + z)Ê: 2z2 +1H: x2 + y2I: 2(y + z)V: z2 - 1= 32 = 9= 42 =16= 1/2(3.4 + 5) = 8,5.= 32 - 42 = -7= 2.52 +1 = 51.= 32 + 42 = 25.= 52 -1 = 24= 2(4+5) = 18.(Với x = 3; y = 4; z = 5)-751248,59162518515Nhà toán học Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) Lê Văn Thiêm sinh tại làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh). Năm 1939, ông du học tại Pháp. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ Quốc gia về Toán (1948) của nước Pháp, cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán tại một trường đại học ở châu Âu (đại học Zurich, Thuỵ Sĩ 1949). Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX* Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc cách tính giá trị của một biểu thức đại số.- Làm bài tập: 8, 9/29 - SGK.- Hướng dẫn bài tập 9- Thay x = 1; y = -1/2 vào biểu thức x2 y3 và tính kết quả- Đọc trước bài “Đơn thức”.

File đính kèm:

  • pptTIET 52 GIA TRI CUA BIEU THUC DAI SO.ppt