Mục tiêu:
- KT: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- KN: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Sử dụng máy tính bỏ túi.
- TĐ: Phát triển tư duy sáng tạo của HS.
- TT: Như phần rèn kỹ năng.
II. Phương tiện thực hiện :
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10/9/2010
Tiết 5.
luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- KN: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Sử dụng máy tính bỏ túi.
- TĐ: Phát triển tư duy sáng tạo của HS.
- TT: Như phần rèn kỹ năng.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. HS.
- Ôn lại rút gọn phân số, GTTĐ của số hữu tỉ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại GTTĐ của một số hữu tỉ. BTVN.
- GV: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- KT. sĩ số: 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 6’
* y/c 2 HS lên bảng, lớp chia hai ngăn thực hiện ra nháp.
HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt)
Tìm x biết:
a, |x| = 2,1=>x =2,1 c, |x| = - x không có gtrị (Tại sao?)
b, |x| = và x x = d, |x| = 0,35, (x>0) => x = 0,35
HS2. Chữa BT27(8 SBT)
* HS nhận xét, GV chữa bổ sung và chốt lại kiến thức vừa kiểm tra.
3. Bài mới:
HĐ1. Chữa BT Dạng so sánh 2 số hữu tỉ : 10’
- Em có nxét gì về các psố này?
- muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ ta làm như thế nào?
(Rút gọn)
b, GV yêu cầu HS viết 3 phân sốcùng biểu diễn số hữu tỉ.
BT 22.(16 SGK )
GV yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự lớn dần và giải thích vì sao làm được như vậy?
BT23:
Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HĐ2: Dạng BT tính giá trị biểu thức. 7’
HS hoạt động nhóm làm BT 24.
HĐ3: sử dụng máy tính bỏ túi. 5’
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT 26
HĐ4. Dạng BT tìm x: 7’
GV hướng dẫn HS làm phần a BT25.
HS làm các phần còn lại.
* Gv chốt lại cách làm dạng bài này
HĐ5. Tìm GTLN; GTNN của biểu thức. 8’
GV: Nếu ta có biểu thức
A =2,3- | x – 1,7 | GTNN của biểu thức này là bao nhiêu? vì sao?
- Tương tự HS tìm GTNN của biểu thức ra bảng mhóm
B =
* GV đánh giá kết quả của 1 nhóm và chốt lại cách làm.
Bài 21(15-SGK)
a,
=> Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ .
b,
=
BT22 (16 SGK )
BT23.
a, < 1 <1,1
b, -500 <0 <0,001
c,
BT24:
BT26:
Kết quả:
a, -5,5497b.1,3138
c, 0,42 d, -5,12
BT25;
a, | x – 1,7 |= 2,3
x-1,7= 2,3 x=4
x-1,7=-2,3 x= -0,6
b, =
x+= x=
x+=- x=
c, |x-1,5|+ | 2,5 –x | =0
| x- 1,5 | = 0 x – 1,5 =0 x=1,5
| 2,5 – x | =0 2,5 –x =0 x=2,5
=> không có giá trị nào của x thoả mãn.
- HS ghi nhớ.
| x -1,7 | 0 với mọi x Q
A= 2,3 -| x – 1,7 | 2,3 với mọi x GTNN của A là 2,3 đạt được khi x-1,7 =0 x = 1,7
- Các nhóm thực hiện.
4. Củng cố:
Kết hợp sau mỗi phần
5. HDVN: 1’
- BTVN: 26 (17 SGK ); 28 34 (8;9 SBT )
- Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
File đính kèm:
- Tiết 5. Luyện tập.doc