Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập (tiếp theo)

Câu 1: a) Phát biểu tính chất phép cộng các số nguyên, nêu công thức tổng quát?

b) Vận dụng tính tổng sau:

 99 + (-100) + 101

Câu 1: Các tính chất của phép cộng các số nguyên và công thức tương ứng là:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và Đào tạo tiên duGiáo viên : nguyễn thị liênTiết 48: luyện tậpBài giảng điện tử môn số học 6Kiểm tra bài cũCâu 1: a) Phát biểu tính chất phép cộng các số nguyên, nêu công thức tổng quát? b) Vận dụng tính tổng sau: 99 + (-100) + 101Câu 1: Các tính chất của phép cộng các số nguyên và công thức tương ứng là: 4. Cộng với số đối:a+b= b+a1. Tính chất giao hoán: 2. Tính chất kết hợp:a + 0 = 0 + a = a 3. Cộng với số 0 :a + (b + c) = (a + b) + ca + (-a) = 0b) 99 + (-100) + 101 = (99+ 101) + (-100) = 200 + (-100) = 200 - 100 = 0Tiết 48: Luyện tậpI. Luyện tập 1. Dạng 1: Tính nhanh Các số nguyên có giá trị tuyêt đối nhỏ hơn 10 sẽ nằm giữa -10 và 10:Bài 1: c) c) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.Bài 1: Tính nhanh:217 + [43 + (-217) + (-23)]465 + [58 + (-465)] + (-38)-9, -8 ,, -1, 0, 1,, 8, 9.-10 -5 0 5 10 10 đơn vị10 đơn vịVậy tổng của chúng là: (-9) + (-8) + + (-1) + 0 + 1 + + 8 + 9= [(-9) +9] + [(-8) + 8] + +[(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + + 0 + 0 = 0d) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn n.( với n là một số tự nhiên)d) Các số tự nhiên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn n gồm các cặp số nguyên đối nhau và số 0 nên tổng của chúng bằng 0.Tiết 48: Luyện tậpI. Luyện tập 1. Dạng 1: Tính nhanh Bài 1: Tính nhanhBài 2: Rút gọn biểu thức-16 + y + 6a + 10 + (-15) + 65 + (-10)Sử dụng tính chất của phép cộng để tính.Tiết 48: Luyện tậpI. Luyện tập 1. Dạng 1: Tính nhanh 2. Dạng 2: Toán thực tế “Dạng toán chuyển động’’ Bài 3: Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B. Ta qui uớc chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km nếu biết vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10 km/h và 7 km/h. b) 10 km/h và -7km/h. A CB A CB 10 km7 km MN a) Vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10km/h và 7km/h, nghĩa là chúng cùng đi về phía B (cùng chiều). Do đó, sau một giờ chúng cách nhau: 10.1 - 7.1 = 3 (km) ACB10km-7 kmM Pb) Vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10km/h và -7km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về phía B và ca nô thứ hai đi về phía A (ngược chiều). Do đó, sau một giờ chúng cách nhau: 10.1 + 7.1 = 17 (km) Tiết 48: Luyện tậpI. Luyện tập 1. Dạng 1: Tính nhanh 2. Dạng 2: Toán thực tế “Dạng toán chuyển động’’Khi hai vật cùng chuyển động thẳng đều từ cùng một vị trí trên cùng một quãng đường , khoảng cách giữa chúng sau một thời gian sẽ là:+ Hiệu quãng đường chúng đi được, nếu hai vật chuyển động cùng chiều. + Tổng quãng đường chúng đi được, nếu hai vật chuyển động ngược chiều.Sử dụng tính chất của phép cộng để tính.Tiết 48: Luyện tập1. Dạng 1: Tính tổng, tính nhanhI. Luyện tập 2. Dạng 2: Toán thực tế “Dạng toán chuyển động’’3. Dạng 3: Đố vuiBài 4: Đố vui: Hai bạn hùng và Vân tranh luận với nhau, Hùng nói rằng:” Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”. Vân nói rằng: “Không thể có được”. Theo em: Ai đúng? Ai sai? Nêu một ví dụ. Nếu có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng thì hai số đó phải là hai số nguyên âmTiết 48: Luyện tập1. Dạng 1: Tính tổng, tính nhanhI. Luyện tập 2. Dạng 2: Toán thực tế “Dạng toán chuyển động’’3. Dạng 3: Đố vui4. Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túiNút dùng để đổi dấu “+” thành dấu “-” và ngược lại. Hoặc nút “-” dùng đặt dấu “-” của số âm.-/+Phép tínhNút ấnKết quả 25+(-13)(-76) + 20(-135) + (-65)187+(-54) 12 -56 133 - 20025=+65187+54=5+13=67-+20=176-13Hoặc=02+6+53-/+=5-/+-/+-/+-/+-/+Hoặc-200-56Bài 5: Tính a) 25 + (-13) b) (-76) + 20 c) (-135) + ( -65)Tiết 48: Luyện tập 1. Dạng 1: Tính nhanh2. Dạng 2: Toán thực tế “Dạng toán chuyển động’’I. Luyện tập Sử dụng tính chất của phép cộng để tính.Khi hai vật cùng chuyển động thẳng đều từ cùng một vị trí trên cùng một quãng đường, khoảng cách giữa chúng sau một thời gian sẽ là:+ Hiệu quãng đường chúng đi được, nếu hai vật chuyển động cùng chiều. + Tổng quãng đường chúng đi được, nếu hai vật chuyển động ngược chiều. 3. Dạng 3: Đố vuiNếu có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng thì hai số đó phải là hai số nguyên âm4. Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túiSử dụng linh hoạt các nút bấm trên máy tính để thực hiện phép cộng các số nguyên một cách chính xác. II. Củng cố 1. Nhắc lại tính chất phép cộng các số nguyên? 1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a 2.Tính chất kết hợp: (a+b) + c = a+ (b + c)3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a4. Cộng với số đối: a + (-a) = 02. Nêu ý nghĩa của tính chất phép cộng các số nguyên?Ta có thể vận dụng các tính chất trên vào giải các bài toán tính nhanh, toán đố một cách dễ dàng.AINHANHhơnx-57-2 y3-14-2 x+y x+y x+y +xBài 6: Điền vào chỗ trống-2 2 14-3 7 -7 2 4 -4Tiết 48: Luyện tập I. Luyện tập II. Củng cốII. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại qui tắc và tính chất của phép cộng các số nguyên Sử dụng thành thạo máy tính để kiểm tra lại kết quả của các bài tập dạng 1. BTVN: bài 44 SGK( 80), bài 64, 65, 66 SBT( trang 61) Hướng dẫn bài 64 SBT trang 61Đố: -1, -2, -3, - 4, 5, 6, 7 vào các ô tròn hình bên ( mỗi số vào 1 ô) sao cho tổng của ba số “thẳng hàng” bất kì đều bằng 0.HD: gọi x là một trong bảy số đã cho. xKhi cộng cả ba hàng ta được: (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + 2x= 8+ 2x Do tổng ba số trên một hàng đều bằng 0 nên tổng cả ba hàng cũng bằng 0.=> 8 + 2x = 0=> x= - 4-4Do số ở giữa bằng -4 nên tổng hai số ở hai ô đối nhau phải bằng 4. Do đó các cặp số ở hai ô đối nhau là: 7 và (-3); 6 và (-2); 5 và (-1). Vậy ta có thể điền như sau: 756- 4-1- 2- 3Kính chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốtChúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • ppttiet48luyentap.ppt