Mục tiêu:
- KT: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y= a.x
- KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
Xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= a.x, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
- TĐ: HS thấy được ý nghĩa thực tế của toán họcvới đời sống, thấy dược mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 34: Ôn tập học kỳ I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /12/2010
Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- KT: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y= a.x
- KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
Xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= a.x, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
- TĐ: HS thấy được ý nghĩa thực tế của toán họcvới đời sống, thấy dược mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
Máy tính bỏ túi. Bảng phụ. Phấn mầu, thước có chia khoảng.
PP: Ôn tập.
2. Học sinh.
- Máy tính bỏ túi. Thước có chia khoảng, com pa.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
Kiểm tra sĩ số. 1’
2. Kiểm tra. Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới. (44’)
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ2. (Tiếp tiết 33)
Bài 8. Tìm x biết
a,
b, : (-10) =
c, |2x-1| +1=4
d, 8- |1-3x| =3
e, (x+5)3 =-64
y/c 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần , cá nhân.
GV chữa, HS nhận xét.
* GV chốt lại cách tìm x trong biểu thức và trong dấu GTTĐ.
HĐ3. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV. Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
* GV nhấn mạnh tính chất khác nhau của 2 tương quan này
Bài tập 1. Chia số 310 thành 3 phần
a, TLT với 2; 3; 5
b, TLN với 2; 3; 5
(GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em thực hiện 1 phần)
* Gv nhận xét và chốt lại: Cách nhận dạng và cách giải 2 loại bài tập này.
HĐ4: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số.
- Đồ thị hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y= a.x (a0) có dạng như trên.
Muốn vẽ đồ thị hàm số y= a.x(a0) ta làm như thế nào?
GV cho HS làm bài tập 51 (77-SGK)
HS đứng tại chỗ đọc toạ độ của các điểm A, B, C, E, F, G trong H32.
Bài tập 54(77-SGK)
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y= a.x (a0)
- GV vẽ hệ toạ độ Oxy, 3 HS lên bảng vẽ đồ thị 3 hàm số.
Bài 55(77- SGK)
- Muốn xét xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS xét điểm A.
- GV gọi 3 HS lên bảng xét tiếp 3 điểm B, C, D.
HĐ4. Củng cố:
(Sau mỗi bài tập )
HĐ5. HDVN: (2’)
- Ôn tập về đồ thị hàm số.
- Bài tập: 51;52;53;54;55;56(77;78 SGK)
Bài8:
a.
=>
x=
b.
= -4+3=-1
c. |2x-1| = 4-1 =3
=> 2x-1 =3 => => x =2
2x-1 =-3 x= -1
d. |1-3x| = 5
=> 1-3x =5 => x =
1- 3x =-5 x = 2
e. (x+5)3 = (-4)3 => (x+5) = -4 => x=-9
- đl y TLT với đl x khi chúng liên hệ bởi công thức y = ax (a khác 0)
- đl y TLN với đl x khi chúng liên hệ bởi công thức y = a/x (a khác 0)
Bài tập 1.
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c.
a. = 31
a = 62
b = 93
c = 155
b. 2a = 3b = 5c
=>
=> a= 15.10=150
b=10.10=100
c=6.10=60
- Đồ thị hàm số y= a.x (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài tập 51 (77-SGK)
A (-2; 2) B (-4; 0)
C (1; 0) D (2; 4)
E (3; -2) F (0; -2)
G (-3; -2)
Bài 54(77-SGK)
a, y= -1 A(2; -2)
b, y= x B(2; 1)
c, y=-x C(2; -1)
Bài 55(77- SGK)
y= 3x- 1
Xét A(-; 0)
Với x= - => y= 3(-)- 1 =-1-1=-20
=> A không thuộc đồ thị hàm số
y=3x-1
Xét B(; 0)
Với x= => y= 3. -1=1-1= 0
=> B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1
Xét C(0; 1)
Với x=0 => y=3.0-1= -1 1
=> C không thuộc đồ thị hàm số
y=3x-1
Xét D(0; -1)
=> D không thuộc đồ thị hàm số
File đính kèm:
- Tiet 34. ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp).doc