Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

áp dụng : Tìm số đo x , y , z ở các hình sau

- Tam giác EFM có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọn

- Tam giác PQR có 1 góc bằng 900 (1 góc vuông) được gọi là tam giác vuông

- Tam giác EFM có 1 góc tù được gọi là tam giác tù

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33: Tổng ba góc của tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Mỹ TháiTiết 33: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)Giáo viên soạn giảng: Cáp Thị Thắngáp dụng : Tìm số đo x , y , z ở các hình sauTheo định lí tổng ba góc của tam giácABC Có : x = 1800- (650+700) = 450PQR Có : y = 1800- (900+560) = 340 EFM Có : z = 1800- (200+300) = 1300-Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giácTổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - Tam giác EFM có 1 góc tù được gọi là tam giác tù- Tam giác PQR có 1 góc bằng 900 (1 góc vuông) được gọi là tam giác vuông- Tam giác EFM có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọnzABPQCMFE650700900560300200xyR.ABCCạnh góc vuông Cạnh huyền Cạnh góc vuông * Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngVẽ ABC có  = 900Tính: GiảiABC có  = 900 Mà (Định lý tổng ba góc của tam giác)Định lý:ABC có  = 900Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhauBài tậpa) Đọc tên các tam giác vuông trên hình vẽ, chỉ rõ vuông tại đâub) Tìm số đo các góc nhọn tại đỉnh C và đỉnh EGiải( hai góc phụ nhau)(2)Từ (1) và (2)  (1)* ABC vuông tại B mà  = 400  (định lý)* ADE vuông tại D (định lý).Mặt khác  = 400  Ê =500a) ADE vuông tại D ; ABC vuông tại B; BDC vuông tại B; ACD vuông tại C ; CDE vuông tại Cb)Cho hình vẽ400ABDECVẽ tam giác ABC, vẽ góc ACx kề bù với góc ACBGóc ACx vừa vẽ được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABCĐịnh nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấyABCxChứng minh (định lý tổng ba góc của 1 tam giác)Ta có: mà: (hai góc kề bù)y* Định lý về tính chất góc ngoài của tam giácMỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nóNhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nóBài tập áp dụng Tìm các góc ngoài của tam giác DEK trên hình vẽ sau ?Rồi tính số đo các góc đó ?Đáp án: +) Góc yDE là góc ngoài tại đỉnh D của DKEGóc xKD là góc ngoài tại đỉnh K của DKE(Định lí góc ngoài của tam giác )(Định lí góc ngoài của tam giác )DKEyx600400Tìm câu sai trong các câu sau : 1) Tam giác có tống số đo hai góc bằng 900 là tam giác vuông 2)Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông thì tam giác đó vuông 3)Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác 4)Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác SaiSaiHướng dẫn về nhà :Làm bài tập 3, 4, 6 , 7, 8, 9 (sgk)Bài tập: Vẽ ABC vuông tại B có cạnh AB = 3cm, AC = 5cmBài học kết thúc Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptTong ba goc cua tam giachot.ppt