Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài 1: Cho hình vẽ sau

Hãy tìm thêm một điều kiện để các tam giác sau bằng nhau:

a.  ABD =  ACD (H1) b.  OEF =  OPQ (H2) c.  MNK =  NMI (H3)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê*** n¨m häc 2012 - 2013 ***GDthi ®ua d¹y tèt - häc tèthinh häc 7GV: LÊ THỊ BÍCH NGỌCLUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.Tiết 33: Bài 1: Cho hình vẽ sau Hãy tìm thêm một điều kiện để các tam giác sau bằng nhau: a.  ABD =  ACD (H1) b.  OEF =  OPQ (H2) c.  MNK =  NMI (H3)BCAA'C'B'C.G.CBACBACBACBAC AB = A’B’ AC= A’C’   ABC = A’B’C’ BC= B’C’b. Điều kiện có trên hình 2:c. Điều kiện có trên hình 3:Bài 1: Cho hình vẽ sau Hãy tìm thêm một điều kiện để các tam giác sau bằng nhau: a.  ABD =  ACD (H1) b.  OEF =  OPQ (H2) c.  MNK =  NMI (H3)a. Điều kiện có trên hình 1:AB = AC ;cạnh AD chung* Điều kiện cần thêm: BAD = CAD  ABD =  ACD ( c-g-c) Hoặc điều kiện cần thêm:BD = CD  ABD =  ACD ( c-c-c)OE = OP ; * Điều kiện cần thêm: EOF = POQ OF = OQ  OEF =  OPQ ( c-g-c)Hoặc điều kiện cần thêm: OEF = OPQ  OEF =  OPQ ( g-c-g)MN chungM = N = 900 Điều kiện cần thêm: MK = NI MNK =NMI (c-g-c)Hoặc điều kiện cần thêm: KNM = IMNMNK =NMI (g -c-g)LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.Bài tập 2 : (43- sgk trang 125). Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA  OAD =  OCB (c.g.c) OD = OBCHỨNG MINHBµi 43(Sgk-125): chøng minh: b)  EAB =  ECDLUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.TiÕt 33.OxyABCDE1112Chứng minhb. * Ta có AB = OB – OA CD = OD – OCMà OA = OC (gt); OD = OB (gt)  AB = CD (1) * Xét ECD và EAB có B = D (cmt) E1 = E2 (đối đỉnh) A1 = C1(2) (định lý tổng 3 góc trong tam giác) Từ (1) ; (2) ; (3)  EAB = ECD ( g.c.g) EC = EA ( 2 cạnh tương ứng)B+ E2+ A1 =1800D+ E1+ C1 =1800*B = D(cmt) (3)LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.TiÕt 33.1112Chứng minhBµi 43(Sgk-125): c. Chứng minh OE là phân giác góc xOy12 xét  OEA và  OEC có : OE chungOC = OAEC = EA (cmt) OEA =  OEC (c-c-c)O1 = O2(Hai góc tương ứng)OE là tia phân giác xOy(dấu hiệu nhận biết )OxyABCDEELUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.TiÕt 33.OxyABCDE111112Chứng minhBµi 43(Sgk-125): Phát triển bài toán. d) Kéo dài tia OE cắt đoạn BD tại K. Chứng minh OK  BD.12KOK  BD. OKD =  OKB OKB = OKD OD = OB (gt)O1 = O2 (cmt)OK chungXét OKD và OKB có OD = OB (gt)O1 = O2 (cmt)OK chung OKD =  OKB (c- g-c) OKB = OKD = 1800 : 2 = 900  OK  BD (dhnb) EKIẾN THỨC CẦN NHỚ1.Các dấu hiệu nhận biếtt hai tam giác bằng nhau2. Các phương pháp cm các đoạn thẳng bằng nhau: Ghép vào các tam giác bằng nhau có các đoạn thẳng cần chứng minh Phương pháp cộng trừ các đoạn thẳng bằng nhau3. Các phương pháp chứng minh các góc bằng nhauGhép vào các tam giác bằng nhau có các góc cần chứng minhTính chất hai góc đối đỉnhTính chất tổng 3 góc trong tam giác4. Dấu hiệu nhận biết một tia là tia phân giác của một góc 5. Dấu hiệu chứng minh hai đường thẳng vuông gócHƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.2. Ôn tập lại các dấu hiệu nhận biết 3. Bài tập về nhà: 44- 45 ( sgk trang 125 và 5; 6 trong đề cương ôn tập)

File đính kèm:

  • ppttiet 33 luyen tap 3 THBN cua tam giac.ppt