Hàm số y= f(x) được cho bằng bảng sau:
a,Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b, Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên hệ trục toạ độ Oxy.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2a) Ta có: {(-2;3) , (-1;2) , (0;-1) , (0,5;1) , (1,5;-2) }b) Đánh dấu các điểm:xyO-12121-2-1-23(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2) MNQPR-----------------------------------------------------MNP0,5---------Q1,5------------------------RKIỂM TRA BÀI CŨHàm số y= f(x) được cho bằng bảng sau:a,Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b, Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên hệ trục toạ độ Oxy.KIỂM TRA BÀI CŨx-2 -1 00,51,5y32-1 1 -21) Đồ thị của hàm số là gì??1Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2xyO-12121-2-1-23-----------------------------------------------------MNP0,5---------Q1,5----------------------R*Khái niệm:Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.*Cách vẽ:+) Liệt kê các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số.+) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.+) Đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số đó lên hệ trục toạ độ.Tiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)?2Cho hàm số y=2xa) Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2;c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;Ta có: Năm cặp số: (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4)xyO-12121-2-1-234-3-4--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xTiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.?3Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a≠0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị??4Xét hàm số y = 0,5xa) Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?xyO-12121-2-1-234-3-4--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xy=axy=axy=ax1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠ 0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4?4Xét hàm số y = 0,5xa) Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?GiảiCho x=2 ta được y=1 => A(2 ; 1)------- ----------------Ay = 0,5xyTiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4Qua ?3 và ?4 em hãy nêu cách vẽđồ thị của hàm số y=ax(a=0) ?yNhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.-------------------------x0y0Ay=axTiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Ví dụ:Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5xGiải:Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.Với x = -2 thì y = 3O-12121-2-1-23-3yx=> A(-2 ; 3)------------------------------------Ay = -1,5xVì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Tiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)3) Vận dụngBài39(SGK): Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau:a) y = x c) y = -2x ? Đồ thị của các hàm số đó nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ OxyyO-12121-2-1-23-3xy= xy=-2xIIIIIIIVKết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Tiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)3) Vận dụngBài40(SGK):O-12121-2-1-23-3xyIIIIIIIVa > 0a < 0Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Kết luận:Tiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a≠0)3) Vận dụngHướng dẫn về nhà:+) Nắm vững khái niệm về đồ thị của hàm số+) Nắm chắc cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) để vẽ một cách thành thạo+) Làm bài tập 41,42,43,44,45(SGK)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Tiết 33 Đ7.ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 )
File đính kèm:
- Tiet 33 Do thi ham so y ax a khac 0 MAN.ppt