Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) (tiếp)

I.Mục tiêu bài dạy

1.Kiến thức, kỹ năng:

 -HS biết được khái niệm đồ thị của hàm số

 -HS biết được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

2. Tư duy, thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

 - Phát triển tư duy lôgíc,tư duy xuôi ngược.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTrường THCS Liên hàMôn học: Toán Khối 7-Họ tên GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai-Trình độ chuyên môn:Toán-Trình độ tin học: BTên bài giảng:Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)-Địa chỉ :Liên hà-ĐP-HN-Số ĐTDĐ: 0912673538Số tiết của bài dạy:1 1I.Mục tiêu bài dạy1.Kiến thức, kỹ năng: -HS biết được khái niệm đồ thị của hàm số -HS biết được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.2. Tư duy, thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. - Phát triển tư duy lôgíc,tư duy xuôi ngược.2II. Yêu cầu bài dạy: 1-Kiến thức của học sinh: -Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 2. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học: -HS: Thước thẳng, bút màu. -GV: + Máy tính xách tay, máy hắt, máy chiếu, giáo án điện tử, máy chụp hình thước thẳng, giấy trong phấn màu. + Word, Powerpoint, Geomete’s Sketchpad. III.Nội dung tiến trình: 3vµ toµn thÓ c¸c em häc sinh th©n yªuXin kÝnh chµo c¸c thÇy c«Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt.Chúc các em có một giờ học lí thú .4Kiểm tra(5’)Câu 1 Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0;0)Nêu cách biểu diễn điểm M(x0;y0 trên mặt phằng toạ độ.Câu 2 Trả lời Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định hoành độ x0 và tung độ y0 của điểm M +Từ điểm x0trên trục hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành. +Từ điểm y0 trên trục tung kẻ đường vuông góc với trục tung. + Giao của hai đường thẳng đó là điểm M(x0; y0)yx. M(x0;y0)Ox0.y0.5.AB. 1 2 3 4 5 6 7 8-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1xO-11y53624-2-3-4-5-6-7-87 8Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0; 0)Đáp án Câu 1.6Bài mới:Vào bài (1 phút) :Vừa giới thiệu vừa bấm hai hình chèn ở trang sau. Nhờ có mặt phẳng toạ độ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng như: - Độ cân nặng trong các tháng của em bé - Quãng đường và thời gian Để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa hai đại lượng ta vào bài mới78 S(10km)22413431t (h)O. M. P9II . Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) (15’)I . Đồ thị của hàm số là gì? (10’) 1. Khái niệm : 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x)1. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)Tiết 33 - §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)III .Luyện tập và củng cố (12’)10Tiết 33 - §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)I . Đồ thị của hàm số là gì ? Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng: x-2-100,51,5y32-11-2 a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên . b. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên .?11. Khái niệm11Đáp án Bài 2Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng: x-2-100,51,5y32-11-2Tập hợp {(x;y)} là : { (-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2) }01234-1-2-3-1-4NPRMNPQ RĐáp án ?1b-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy-Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .-2-3-41234y.....MQx0,51,512I . Đồ thị của hàm số là gì? Tiết 33- §7: Đồ thị hàm số y = ax (a 0)Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.?1Khái niệm 1. Khái niệm13 Câu hỏi Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x)?- Liệt kê các điểm thuộc hàm số y = f(x)- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy- Biểu diễn tập hợp các điểm thuộc đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.I. Đồ thị của hàm số là gì? 1 Khái niệm :TIẾT 33 - §7- ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x)14Cho hàm số y = 2xViết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm(-2;-4) ; (2;4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?Tiết 33. §7: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) ?2II . Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 )1. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Xét hàm số y = 2x15 ?2 Xét hàm số y = 2xa. E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0); G(1; 2); H(2; 4)b.E .OF..G.H..A(3; 6)B(-3;-6) Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ..16II . Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là mộtđường thẳng đi qua gốc tọa độ.Tiết 33. §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Tổng quát17II . Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 )Tiết 33. §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)1. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Để vẽ đồ thị hàm số y=ax ( a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?3? Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0) cần xác định hai điểm thuộc đồ thị.18 a. Hãy tìm một điểm A khác điểm O thuộc đồ thị của hàm số trên. b. Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ??4Xét hàm số y = 0,5xVới x =2 thì y = 0,5.2 = 1 A (2; 1)HOẠT ĐỘNG NHÓMb. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5xy =0,5 xI-2-212 yX. A-1O2-1119II . Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)Tiết 33. §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) 2.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ OxyBước 2: Xác định một điểm A kh¸c O(0;0) thuộc đồ thị hàm số y = ax Bước 3: Vẽ đường thẳng OA. Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)20* Ví dụ :Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x-Với x = -2 thì y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) -Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =-1,5xA .y = -1,5xo21Tiết 33. §7: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)III .Luyện tập và củng cốHOẠT ĐỘNG NHÓMVẽ đồ thị hàm số y = xVẽ đồ thị hàm sốy = - xBài tập 122Vẽ đồ thị hàm sốy = xO. A . B(II)(I)(IV)(III)Đáp án HOẠT ĐỘNG NHÓM 22-21X-2-11-1 yy = - x a. y = x -Với x = 1 thì y = 1 A(1; 1)-Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = xb. y = - x -Với x =1 thì y = -1 B(1; -1) -Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -x23y = -1,5xO.Cy = 0,5x. DIIIIVIIIKiểm nghiệm lại các đồ thị đã vẽ: 24Bài tập 2 CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?A .y = -3xoy = -2x y = IIIIIIIV. B.Ca) Đồ thị y = -3xc) Đồ thị y =b) Đồ thị y = -2xVẽ đúngVẽ saiVẽ sai25Tóm tắt nội dung cần ghi nhớKhái niệm đồ thị hàm số y = f(x)2. Dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)3. Các bước để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0) Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.Đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ OxyBước 2: Xác định một điểm A thuộc đồ thị hàm số (A không trùng gốc tọa độ O)Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O, A. Ta được đồ thị hàm số y= ax (a ≠ 0)26HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)1. Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tế2. Bài tập về nhà : * Vẽ đồ thị của hàm số y =  ; y =   ; y = 3 ; y = lxl * Bài 39b,c ; 41; 42 (trang 72 - SGK) Hướng dẫn bài 41 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x A( ;1) ; B( ;-1) ; C(0 ; 0)- Xét A( ;1) Thay x = vào y = -3x; + Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x- Các điểm B ,C ta xét tương tự. 27Th«ng ®iÖp§æi míi c¸ch häc vµ tù hoµn thiÖn 28 và các em học sinhXin chân thành cảm ơn các thầy côChúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi,chăm ngoan.29IV. Nguồn tài liệu: - Sách Toán 7: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập. - Phần mềm:Word, Powerpoint, Geomete’sSketchpadV. Tác dụng của việc sử dụng CNTT:GV không mất thời gian chuẩn bị dụng cụ nặng nề, cồng kềnh,tiết kiệm thời gian.Hình ảnh phong phú, thể hiện rõ điều muốn trình bày, học sinh hứng thú tham gia bài học. Liên hà ngày 15-2-2009 Người soạn Nguyễn Thị Tuyết Mai30

File đính kèm:

  • ppttiet 33 do thi ham so y ax(2).ppt