Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

. Mục tiêu:

- KT: Củng cố khái niệm hàm số: TXĐ, biến, hàm. Tính GT của biến, hàm và ngược lại.

- KN: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? ( theo bảng, công thức, sơ đồ)

- TĐ: Tìm được giái trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

- TT: Nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.

II. Chuẩn bị:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /12/2010 Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố khái niệm hàm số: TXĐ, biến, hàm. Tính GT của biến, hàm và ngược lại. - KN: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? ( theo bảng, công thức, sơ đồ) - TĐ: Tìm được giái trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - TT: Nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Máy tính bỏ túi. Bảng phụ. 2. Học sinh. - Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 1’ 2. Kiểm tra. 7’ HS1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Chữa bài tập 25(64- sgk) HS2. Chữa bài tập 26 (64- sgk) * GV dùng sơ đồ tư duy hướng dẫn HS mô tả khái niệm hàm số. 3. Bài mới. (30’) HĐ của GV HĐ của HS HĐ1. Luyện tập: 1,Dạng bài tập xác định xem đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? BT. 27 (64- sgk) - HS đọc đề bài. - Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? số của đại lượng x không ? Vì sao? - Lập công thức liên hệ gữa x và y * GV chốt lại: Để xác định xem đại lượng y có phải là HS của đại lượng x không ta làm như thế nào? 2, Luyện tập các bài tập tính giá trị tương ứng của hàm số. HS. làm BT 28 (64- sgk) - Muốn tính f(5) ta phải làm như thế nào? - Hãy tính f(-3)? - GV gọi HS điền cá giá trị tương ứng của hàm số vào bảng. HS dưới lớp làm vào vở. - GV chữa bài trên bảng, ? Em nào có kết quả đúng? - GV y/c học sinh làm BT 30 (64- sgk) 3, Dạng tính GTcủa HS biết GT của biến. - Bài tập 42 (49- sbt) - GV cho học sinh làm vào phiếu học tập phần a, b. GV gọi 1 HS trình bày cách làm và kết quả BT của mình. Sau đó cho thang điểm để HS tự chấm bài chéo nhau. Mỗi phần cho 1 điểm. TS: 8đ. ? Em nào được 8 đ?, 6đ? * Gv chốt lại cách tìm GT của hàm khi biết GT của biến và ngược lại. - Muốn biết y và x có tỉ lệ nghịch không? ta làm như thế nào? HĐ2. Củng cố. (5’) Kết hợp trong giờ. - Nhắc lại điều kiện để đại lượng y là hàm số của đại lượng x. - Có thể cho hàm số bằng những cách nào? HĐ3. HDVN. (2’) - Bài tập 31 (65- sgk) - Bài tập 36=> 37, 38, 39, 43(48,49-sbt) - Đọc trước p.6 Mang thước kẻ, com pa. BT. 27 (64- sgk) - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng y. - Công thức. X.y = 15 => y= b, y là 1 hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y =2 - HS trả lời - Ghi nhớ. Bài 28 (64- sgk): Cho y =f(x) = a, f(5) = = 2,4 f(-3) = =-4 b, x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 30 (64- sgk): Cho y = f(x) = 1-8x a, f(-1) =9 Đúng b, f () =-3 Đúng c, f(3) =25 Sai Bài 42 (49- sbt): Cho y= f(x) =5- 2x a, f(-2) = 5- 2(-2) =9 f(-1) =5-2(-1) =7 f(0) = 5-20 =5 f(3) = 5-2.3 =-1 b, Tính x ứng với y =5; 3; -1 y= 5-2x => x = y= 5 => x =0 y =3 => x = y = -1 => x ==3 c, y và x không TLT vì y và x không TLN vì -2.9 -1.7

File đính kèm:

  • docTiet 30.LUYỆN TẬP.doc