Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (Tiết 4)

Trong công thức t = thời gian chuyển động t phụ thuộc vào vận tốc v của vật chuyển động: vận tốc thay đổi thì thời gian chuyển động thay đổi.

2)a) Viết công thức biểu diễn thời gian

t (h) của một vật chuyển động đều trên

quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).

b) t và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay

tỉ lệ nghịch với nhau?

1) a)Công thức biểu diễn khối lượng m (g)

của một thanh kim loại đồng chất có khối

lượng riêng 7,8g/cm với thể tích V (cm ):

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29. HÀM SỐ Giáo viên: Dương Thị QuỳnhTrường THCS Hồng SơnKIỂM TRA BÀI CŨ1)a)Viết công thức biểu diễn khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8g/cm với thể tích V (cm ) .b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?2)a) Viết công thức biểu diễn thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).b) t và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?1) a)Công thức biểu diễn khối lượng m (g)của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8g/cm với thể tích V (cm ): 2) a)Công thức biểu diễn thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).m = 7,8Vt = b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. b) t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Trong công thức m = 7,8V, khối lượng m của thanh kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?Trong công thức m = 7,8V, khối lượng m của thanh kim loại phụ thuộc vào thể tích V của nó: thể tích thay đổi thì khối lượng thay đổi.Trong công thức t = thời gian chuyển động t phụ thuộc vào yếu tố nào?Trong công thức t = thời gian chuyển động t phụ thuộc vào vận tốc v của vật chuyển động: vận tốc thay đổi thì thời gian chuyển động thay đổi.Khái niệm hàm sốCác cách cho hàm sốGiá trị của hàm sốTIẾT 29. HÀM SỐNỘI DUNG:TIẾT 29. HÀM SỐ2) Công thức biểu diễn thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).m = 7,8Vt = b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. b) t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. 1) a)Công thức biểu diễn khối lượng m (g)của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8g/cm với thể tích V (cm ): 1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1.Nhiệt độ T( C) tại các thời điểm t(giờ) trongcùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T ( )201822262421Em có nhận xét gì về nhiệt độ T ( ) tại các thời điểm khác nhau trong cùng một ngày?Nhiệt độ T ( ) tại các thời điểm khác nhau trong cùng một ngày thì khác nhau. Nói cách khác, nhiệt độ T ( ) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).Nhiệt độ T ( ) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).Nhận xét:Tại một thời điểm t (giờ) có mấy giá trị T ( ) tương ứng?-Tại một thời điểm t (giờ) chỉ có một giá trị T ( ) tương ứng.Với mỗi thời điểm t (giờ) ta luôn xác định được chỉ một giá trị T ( ) tương ứng.(Nói cách khác:-Tại mọi thời điểm t (giờ) luôn có một giá trị T ( ) tương ứng.Có thời điểm t (giờ) nào không có giá trị T ( ) tương ứng không?Ta nói: T là hàm số của t. )TIẾT 29. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1.Nhiệt độ T( C) tại các thời điểm t(giờ) trongcùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T ( )201822262421 T phụ thuộc vào sự thay đổi của t.Nhận xét:- Một t chỉ có một T tương ứng.)Với mỗi t ta luôn xác định được chỉ một giá trị T tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi t luôn có T tương ứng.Ta nói: T là hàm số của t.Hoạt động nhómNhóm 1, 3.a)Lập bảng giá trị tương ứng của t và v khi v = 5; 10; 25; 50.m = 7,8VChob) t có phải là hàm số của v không? Vì sao?Nhóm 2, 4.t = Choa)Lập bảng giá trị tương ứng của m và V khi V = 1; 2; 3; 4.b) m có phải là hàm số của V không? Vì sao?TIẾT 29. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1. T phụ thuộc vào sự thay đổi của t.Nhận xét:- Một t chỉ có một T tương ứng.)Với mỗi t ta luôn xác định được chỉ một giá trị T tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi t luôn có T tương ứng.Ta nói: T là hàm số của t.t = Ví dụ 2.m = 7,8VBảng giá trị tương ứng của m và V:v1234m7,815,623,431,2 m phụ thuộc vào sự thay đổi của v.Với mỗi v ta luôn xác định được chỉ một giá trị m tương ứng.Vậy: m là hàm số của v.Ví dụ 3.Bảng giá trị tương ứng của t và v:v5102550t10521 t phụ thuộc vào sự thay đổi của v.Với mỗi v ta luôn xác định được chỉ một giá trị t tương ứng.Vậy: t là hàm số của v.Trong các ví dụ trên, thay những chữ cái chỉ đại lượng phụ thuộc bằng chữ y, chữ cái chỉ đại lượng thay đổi bằng chữ x, ta có các hàm số nào?TIẾT 29. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1. T phụ thuộc vào sự thay đổi của t.- Một t chỉ có một T tương ứng.)Với mỗi t ta luôn xác định được chỉ một giá trị T tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi t luôn có T tương ứng.Ta nói: T là hàm số của t.y = Ví dụ 2.y = 7,8xy là hàm số của x.Ví dụ 3.a)x-5-12,55y10-52y là hàm số của x.2. Khái niệm hàm số y phụ thuộc vào sự thay đổi của x.- Một x chỉ có một y tương ứng.)Với mỗi x ta luôn xác định được chỉ một giá trị y tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi x luôn có y tương ứng.Ta nói: y là hàm số của x.Bài tập.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?b)x-1-134y1-223c)x121-3y12-286y không là hàm số của x vì x = 5 không có y tương ứng.y là hàm số của x y không là hàm số của x vì x = -1 có hai y tương ứng là y = 1 và y = -2.x-1012y-3-3-3-3d)(y = -3 với mọi x nên y gọi là hàm hằng)Chú ý: Có 2 cách cho hàm số: cho bằng bảng (ví dụ 1)hoặc công thức (ví dụ 2 và 3).Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x), y = g(x)V í dụ: y = f(x) = 7,8x; y = g(x) = y là hàm số của x t = m = 7,8V m là hàm số của v.t là hàm số của v. 2 đại lượng y và x Qua đó em hãy nêu khái niệm hàm số?, x là biến số-1 -3 2 1 X1 4 -5 8 -2 Y-2 Bài tập: Trong mỗi trường hợp dưới đây, y có phải là hàm số của x không? Vì sao?TIẾT 29. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1.y = Ví dụ 2.y = 7,8xy là hàm số của x.Ví dụ 3.a)x-5-12,55y10-52y là hàm số của x.2. Khái niệm hàm số y phụ thuộc vào sự thay đổi của x.- Một x chỉ có một y tương ứng.)Với mỗi x ta luôn xác định được chỉ một giá trị y tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi x luôn có y tương ứng.Ta nói: y là hàm số của x.Bài tập.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?b)x-1-134y1-223c)x121-3y12-286y không là hàm số của x vì x = 5 không có y tương ứng.y là hàm số của x y không là hàm số của x vì x = -1 có hai y tương ứng là y = 1 và y = -2.x-1012y-3-3-3-3d)(y = -3 với mọi x nên y gọi là hàm hằng)Chú ý: Có 2 cách cho hàm số: cho bằng bảng (ví dụ 1)hoặc công thức (ví dụ 2 và 3).Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x), y = g(x)V í dụ: y = f(x) = 7,8x; y = g(x) = y là hàm số của x 2 đại lượng y và x , x là biến sốTIẾT 29. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1.y = Ví dụ 2.y = 7,8xy là hàm số của x.Ví dụ 3.y là hàm số của x.2. Khái niệm hàm số y phụ thuộc vào sự thay đổi của x.- Một x chỉ có một y tương ứng.)Với mỗi x ta luôn xác định được chỉ một giá trị y tương ứng.(Nói cách khác:- Mọi x luôn có y tương ứng.Ta nói: y là hàm số của x.Bài tập.b)x121-3y12-286y là hàm số của x x-1012y-3-3-3-3d)(y = -3 với mọi x nên y gọi là hàm hằng)Chú ý: Có 2 cách cho hàm số: cho bằng bảng (ví dụ 1)hoặc công thức (ví dụ 2 và 3).Khi y là hàm số của x, ta viết: y = f(x), y = g(x)V í dụ: y = f(x) = 7,8x; y = g(x) = y là hàm số của x 2 đại lượng y và x , x là biến sốVới hàm số y = f(x) = 7,8x, tìm giá trị của hàm số y tại x = 1?Với hàm số y = f(x) = 7,8x, tìm giá trị của hàm số tại x = 4?Với hàm số y = g(x) = , tìm g(25),g(5)?(tại x=4 giá trị của hàm số y = f(x) bằng 31,2)Với y = f(x)=7,8x, khi x = 1 thì giá trị tương ứng của y =7,8.1=7,8, ta viết: f(1) = 7,8Nghĩa là giá trị của hàm số tại x=1 bằng 7,8g(25) = =2g(5) = =10f(4) = 7,8.4=31,2-5TIẾT 29. HÀM SỐBài tậpHãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:x1144y-11-22Đại lượng y trong bảng nào sau đây khôngphải là hàm số của đại lượng x tương ứng :A.x1234y4321B.x-5-4-3-2y0000C.x-1012y1357D.2. Hàm số y = f(x) = .a)Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm sốy = f(x) vào bảng sau:x-5-3-113515y = f(x)5-151531-3b)f(-3) = f(6) =? ?= -5 =2,5- Nắm vững khái niệm hàm số; các cách cho hàm số; tính giá trị của hàm số tại giá trị nào đó của biến số- Bài tập : 24, 25, 26, 27 (SGK); 35, 36, 37 SBTHướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptTIET 29. HAM SO 7.ppt
Giáo án liên quan