I. Mục tiêu:
- KT: HS biết được khái niệm hàm số.
- KN: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức)
- TĐ: Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.
- TT: nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.
II. Chuẩn bị:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 29/11/2010
Tiết 29
HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
- KT: HS biết được khái niệm hàm số.
- KN: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức)
- TĐ: Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.
- TT: nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
Máy tính bỏ túi. Bảng phụ.
2. Học sinh.
- Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
Kiểm tra sĩ số. 1’
2. Kiểm tra. 7’
HS1: Viết công thức tính khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8 g/cm3, thể tíchV. Điền vào bảng sau:
V
1
2
3
4
m
Viết công thức tính thời gian t giờ của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km, với vận tốc v (km/h). Điền vào bảng sau:
v
5
10
15
50
t
GV cho HS nhận xét.
GV giới thiệu m là hàm số của V; t là hàm số của v.
3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Một số ví dụ về hàm số (10’)
- GV đưa VD1.
- Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào?
GV: Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t . Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t.
GV: Tương tự y/c HS giải thích được vì sao m là hàm số của V, t là hàm số của V.
HĐ2: Khái niệm hàm số (13’)
GV: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào?
GV giới thiệu khái niệm hàm số, biến số.
? Trong các VD trên, hãy xác định HS và biến số?
GV lưu ý HS: Để y là hàm số của x cần các điều kiện sau:
- x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
GV giới thiệu chú ý SGK.
- y/c HS cho VD về hàm số cho bởi công thức?
GV: Xét hàm số cho bởi công thức:
y= f(x)= 3x
Tính f(1); f(-5); f(0)
GV: Xét hàm số y = g(x)=
Tính g(2); g(-4)
* Vậy để tính giá trị của HS tại giá trị nào đó của biến, ta làm thế nào?
HĐ3.Củng cố (12’)
- GV cho HS làm bài tập 24(63 SGK)
- y có phải là hàm số của x không? vì sao?
HS làm bài tập 35(47;48 SBT)
HĐ4.HDVN: (2’)
BTVN: 26;27;28;29
1. Một số ví dụ về hàm số:
VD1(SGK)
- HS nghe giảng và ghi nhớ các VD. Từ đó xác định được một hàm số.
VD2:
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
M là hàm số của V
VD3:
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
t là hàm số của v.
2. Khái niệm hàm số(SGK)
- HS xác định:
ở VD2: V là biến số
m là hàm số.
ở VD3: v là biến số
t là hàm số.
*Chú ý(SGK 63)
VD:
* y= f(x)= 3x
f(1) =3.1=3
f(-5) =3.(-5) =-15
f(0) = 3.0 =0
* y = g(x)=
g(2) = =2
g(-4) = =-3
- Ta thay giá trị đó vào công thức của HS rồi tính giá trị.
Bài tập 35:
a, y là hàm số của x
x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
=> x:y = 12 =>y =
b, y không là hàm số của x.
Vì với x = 4 có 2 giá trị của y.
y là căn bậc hai của x.
c. y là một hàm số của x.
File đính kèm:
- Tiet 29. HÀM SỐ.doc