Mục tiêu:
- KT: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
- KN: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc 2 dương của 1 số.
- TĐ: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q,R.
- TT: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc 2 dương của 1 số.
II. Chuẩn bị:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25/10/2010
Tiết 18
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
- KN: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc 2 dương của 1 số.
- TĐ: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q,R.
- TT: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc 2 dương của 1 số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Máy tính bỏ túi. Bảng phụ.
2. Học sinh.
- Máy tính bỏ túi.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
Kiểm tra sĩ số. 1’
2. Kiểm tra.
- HS1. số thực là gì? Cho VD.
Chữa bài tập 117 (20- sbt)
-2Q; 1R; I; -3Z; N; NR
- HS2. Nêu cách so sánh 2 số thực.
- Chữa bài tập 118(sbt)
3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. So sánh các số thực (8’)
Bài tập. 91
Giáo viên hướng dẫn phần a
- Nêu qui tắc so sánh 2 số âm.
- Vậy trong phải điền chữ số mấy?
- Học sinh tự làm các phần b, c, d
(1 HS lên bảng chữa)
- HS và GV nhận xét.
* GV chốt lại cách so sánh.
HĐ2. Tính giá trị biểu thức: (10’)
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 120 (20-SBT)
- Chia 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần.
Gv chữa bài các nhóm, nhóm khác nhận xét.
Bài 129 (21-sbt)
- HS chọn giá trị đúng trong từng câu a, b, c.
(hđ cá nhân)
Gv gọi từng em trả lời.
* Gv chốt lại cách tìm CBH của một số.
HĐ3. Bài toán tìm x (12’)
- Muốn tìm x trong bài tập này ta làm như thế nào ?
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng viết gọn lại VT?
- Vậy x = ?
- 1 Học sinh lên bảng làm phần b. Lớp làm vào vở cá nhân.
- HS đổi bài kiểm tra chéo nhau
? Em nào có kết quả đúng?
HĐ4 Toán về tập hợp số. (5’)
GV. Giao của 2 tập hợp là gì ?
- Vậy QI là tập hợp như thế nào?
- RI là tập hợp như thế nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số mà em đã học?
(NZQR; IR)
HĐ5. Củng cố.( Sau mỗi bài tập)
HĐ6. HDVN. (2’)
- Làm câu hỏi ôn tập từ 1 đến 5 (46 SGK )
- Bài tập 95 (45 SGK )
96;97;101 (48;49 SBT)
Bài 91 (45 - sgk)
a, -3,02 < -3,1
- HS dưới lớp thực hiện các phần b, c, d cá nhân vào vở.
b, -7,5 8 > -7,513
c, -0,4854 < -0,49826
d, -1, 0765 < -1,892
Bài 92 (45 - sgk)
a, -3,2 < -1,5 < - < 0 < 7,4
b, | 0 | < |-< | 1 | < |-1,5| < |-3,2| < < | 7,4 |
Bài 120 (20 - SBT)
A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85) + 41,3
= (5,85 + 5 + 0,85) + 41.3
= 0 + 41,3 = 41,3
B = -87,5 + 87,5 + 3,8-0,8
= (-87,5 + 87,5) + (3,8 - 0,8)
= 0 + 3
= 3
C = 9,5 - 13-5 + 8,5
= (9,5 + 8,5 - (13 + 5)
= 18 – 18 = 0
Bài 129 (21-sbt)
a, x = = 12 (B đúng)
b. y = ==4 (C đúng)
c, Z = = (C đúng)
Bài 93 (45-sgk)
a, 3,2 + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
3,2x + (-1,2)x = -4,9 - 2,7
x = -7,6
2x = -7,6
x = -7,6:2
x = -3,8
b, (-5,6)x + 2,9x - 3,86 = -9,8
-5,6x + 2,9x = -9,8 + 3,86
x(-5,6 + 2,9) = -5,94
x(-2,7) = -5,94
x = 2,2
- Là các phần tử có mặt trong tập này thì cũng có mặt trong tập kia.
Bài 94 (45-sgk)
a, QI =
b, RI = I
File đính kèm:
- Tiet 18. LUYỆN TẬP.doc