a.Về kiến thức.
- Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
b.Về kĩ năng.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pNgày soạn: / / Ngày dạy:
Tiết 15: Làm tròn số
1.Mục tiêu.
a.Về kiến thức.
- Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
b.Về kĩ năng.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
c.Về thái độ.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
- Yêu thích môn học
2.Chuẩn bị của GV & HS.
a.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b.Chuẩn bị của HS. Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3.Tiến trình bài dậy.
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
*Câu hỏi: Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302. Tính tỷ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó.
*Đáp án:
Tỷ số phần trăm số học sinh khá giỏi của trường đó là:
* Đặt vấn đề( 1’) Qua bài toán bạn vừa làm ta thấy tỷ số phần trăm của số học sinh khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay.
b.Bài mới.
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Ví dụ (15')
1. Ví dụ:
Gv
Treo bảng phụ ví dụ về làm tròn số.
+ Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 - 2003 toàn quốc hơn 1, 35 triệu học sinh.
+ Theo thống kê của uỷ ban dân số gia đình và trẻ em hiện nay cả nước vẫn còn khoảng 2.600 trẻ lang thang. Riêng Hà Nội còn khoảng 6000 trẻ.
Hs
Đọc các ví dụ về làm tròn số giáo viên đưa ra.
?
Lấy một số ví dụ về làm tròn số mà em tìn hiểu được.
Hs
Nêu 1 số ví dụ.
Gv
Như vậy qua thực tế ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
Gv
Treo bảng phụ vẽ hình 4 ( SGK - 35 ) (Chưa có STP 4, 3 và 4,9)
Ví dụ 1: Làm tròn số các STP 4, 3 và 4, 9 đến hàng đơn vị.
Gv
Mời 1 em lên bảng biểu diễn số thập phân 4, 3 và 4, 9 tròn trục số.
Tb?
Nhận xét STP 4, 3 gần số nguyên nào nhất, STP 4, 9 gồm có số nguyên nào nhất.
Hs
Số 4, 3 gần số nguyên 4 nhất, số 4, 9 gần số nguyên 5 nhất
Gv
Để làm tròn số các STP trên ta làm như sau: 4,3 4
4,9 5
4,3 4
4,9 5
Gv
Giới thiệu ký hiệu " " đọc là gần bằng "sấp xỉ".
K?
Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào.
Hs
Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
* Để làm tròn STP đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
Gv
Cho học sinh làm
Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị.
5,4 ; 5,8 ; 4,5
(Sgk - 35)
Giải.
5,4 ; 5,8
4,5 ; 4,5
Hs
Lên bảng điền vào ô trống - cả lớp điền vào vở
Gv
Tại sao 4, 5 ở đây làm tròn đến hàng đơn vị có thể nhận 2 kết quả.
Hs
Vì 4, 5 cách đều cả 2 số 4 và 5.
Gv
Chính vì như vậy nên dẫn đến nhu cầu cần phải có quy ước làm tròn số để có kết quả duy nhất.
Gv
Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (Nói gọn là làm tròn nghìnN).
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn.
Có 72900 73000 (Tròn nghìn T)
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp nghi vào vở.
K?
Tại sao 72900 73000
Hs
Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000
Tb?
Vậy giữ lại mấy chữ số ở phần kết quả.
Ví dụ 3: Làm tròn số 0, 8134 đến hàng gần nghìn.
Hs
Giữ lại 3 chữ số thập phân ở phần kết quả.
K?
Làm tròn số 0, 8134 đến hàng gần nghìn và giải thích cách làm.
Hs
0,8134 0,813 Do 0, 813 gần với 0, 8134 hơn là 0,8134.
Gv
Trên các ví dụ như trên người ta đưa ra 2 quy ước làm tròn số như sau.
* Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số (15')
2. Quy ước làm tròn số.
Gv
Hướng dẫn học sinh: Làm tròn số 86, 149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
(Dùng bút chì, phấn vạch nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. 86,1 49
- Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì phải giữ nguyên bộ phận còn lại trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Làm tròn số 542 đến hàng chục L
GV hướng dẫn - gọi học sinh làm.
* Trường hợp 1 (Sgk - 36) : Làm tròn số 86, 149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
86,1 49 86,1
b, Làm tròn số 542 đến hàng chục
542 540
Hs
54 2 540
Hs
Nhắc lại trường hợp 1 (Sgk - 36)
Hs
Đọc trường hợp 2 (Sgk - 36)
Làm tròn số 0, 0861 đến chữ số thập phân thứ 2
* Trường hợp 2: (Sgk - 36)
VD: Làm tròn số 0, 0861 đến chữ số thập phân thứ 2.
0,0861 0,09
Hs
0,08 61 0,09
?
Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.
b, Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
1573 1600
Hs
1573 1600
GV
Yêu cầu học sinh làm bằng cách gọi học sinh lên bảng làm.
a. Làm tròn số 79, 3826 đến CSTP thứ ba
b. Làm tròn số 79, 3826 đến CSTP thứ hai.
c. Làm tròn số 79, 3826 đến CSTP thứ nhất
(Sgk - 36)
a. 79,3826 79,383
b.79,3826 79,38
c.79,3826 79,4
HS
a. 79,3826 79,383
b.79,3826 79,38
c.79,3826 79,4
HS
Nhận xét bài làm của bạn
Gv
Nhận xét chữa hoàn chỉnh bài, sửa sai và uốn nắn cho học sinh.
?
Vậy cho biết 4, 5 làm tròn đến hàng đơn vị thì kết quả ntn?
Hs
4,5 5
c.Luyện tập củng cố (8')
3. Luyện tập
Hs
Đọc nội dung bài tập 73 (Sgk/36)
- Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7, 923; 17, 418; 79, 1364; 50, 401; 0,155; 60, 996.
Bài tập 73 B (Sgk/36)
Tb?
Hai em lên bảng trình bày mỗi học sinh 3 câu, cả lớp làm vào vở
7,923 7,92 50, 401 50,40
17,418 17,42 0,155 016
79,1364 79,14 60,996 61,00
Hs
Đọc nội dung bài tập 74
Bài 74 (Sgk- 36, 37)
Tb?
Bài cho biết gì? Yêu câù tìm gì?
Giải
Hs
Cho biết
Điểm toán bạn Cường
Hệ số1: 7,8,6,10
2: 7,6,5,9
3: 8
Hãy tính: Điểm trung bình môn toán học kỳ I.
Điểm hệ số 1 là:
7+ 8+ 6+ 10 = 31
Điểm hệ số 2 là:
(7+ 6+ 5+ 9).2 = 54
Điểm hệ số 3 là:
8.3 = 24.
Gv
Cho học sinh công thức tính điểm trung bình môn toán học kỳ I như sau.
ĐTB =
Điểm trung bình môn toán HKI bạn Cường là.
Hs
Lên bảng làm: Cả lớp làm bài vào vở.
Hs
Nhận xét bài làm của bạn.
Gv
Nhận xét, chữa bài, chốt toàn bài.
III/ Hướng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững 2 quy ước của phép làm tròn số.
Bài tập: 76, 77, 78 ( SGK - 37, 38)
93, 94, 95 ( SBT - 16 )
- Áp dụng các quy ước của phép làm tròn số để làm bài tập.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi).
File đính kèm:
- TIET 15.doc