Bài giảng môn Toán học lớp 6 - Tiết 24 - Bài 9: Tam giác

Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?

 2. Cho hai điểm B và C cách nhau 4cm. Vẽ đường tròn (B; 3cm) và đường tròn (C;2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 6 - Tiết 24 - Bài 9: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : TRẦN THỊ HIỂNPHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁTTRƯỜNG THCS CÁT THÀNHMÔN HÌNH HỌCLỚP 6DẠY TỐTHỌC TỐTCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨThế nào là đường tròn tâm O bán kính R? 2. Cho hai điểm B và C cách nhau 4cm. Vẽ đường tròn (B; 3cm) và đường tròn (C;2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.3. Tính: AB = .; AC = ....................3 cm2 cmMôn: Hình học Tiết: 24 §9. TAM GIÁC Tam giác ABC là hình như thế nào? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hình vẽ sau có mấy đoạn thẳng? Em hãy đọc tên các đoạn thẳng đó?Hình vẽ trên có ba đoạn thẳng AB, BC, CA vậy có phải là tam giác ABC không? Vì sao?- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.- Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC.BÀI TẬP 43 tr94 SGKĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình tạo thành bởi ....được gọi là tam giác MNP.ba đoạn thẳng MN, NP, PMkhi ba điểm M, N, P không thẳng hàngb) Tam giác TUV là hình .. gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. Em hãy nêu các vật xung quanh em có dạng hình tam giác.Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:ABICHình 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CABI,BIA,IABAIC,ICA,CAITên tam giácTên ba đỉnhTên ba gócTên ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CACABABC,BCA,BÀI TẬP 44 tr94 SGKBÀI TẬP- Vẽ tam giác ABC.- Đo các cạnh và các góc của tam giác ABC. Lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đến vẽ các tia AM, BM, CM. Đọc tên các tam giác có trên hình vẽ.ABCM3 đoạn thẳng AB, BC, CAA, B, C không thẳng hàngCạnh AB, BC, ACĐỉnh A, B, CGócCABABC,BCA,BC = 4cm2 Cung (B;3cm); (C;2cm)Lấy giao điểm A; đoạn AB, BC, CAĐỊNH NGHĨACÁC YẾU TỐCÁCH VẼHÌNH ẢNH THỰC TẾDẶN DÒ HỌC SINH HỌC Ở NHÀBiết định nghĩa tam giác, đỉnh, cạnh, góc của tam giác.Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.- Bài tập về nhà: 45, 46b, 47 trang 95SGK.- Hướng dẫn: Bài 47tr 95SGK Dùng compa và thước thẳng vẽ tương tự như ví dụ mục 2 bài học này. Tiết học tiếp theo: Ôn tập chương II. + Học mục I, II trang 95, 96SGK. + Soạn 8 câu hỏi mục III trang 96SGK. + Mỗi tổ làm thành một nhóm vẽ SĐTD cho cả chương II.Xin trân trọng cảm ơn các em học sinh và quý thầy cô đã tham dự

File đính kèm:

  • pptgiao an dien tu co SDTD BAI 9 TAM GIAC hinh hoc 6.ppt
Giáo án liên quan