Bài giảng môn Toán học - Bài 20: Sử dụng hàm

 - Hàm xử lý dữ liệu dạng số:

 + Sin(x): hàm tính Sin.

 + Sqrt(x): hàm tính căn bậc hai.

 + Abs(x): hàm tính giá trị tuyệt đối

 .

 - Hàm xử lý dữ liệu dạng kí tự:

 + Length(S) : cho giá trị độ dài của xâu S.

 + Pos(S1,S2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2

 + Upcase(S): biến đổi kí tự thường thành kí tự hoa

 .

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học - Bài 20: Sử dụng hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoaùt ủoọng giaựo duùcNgheà nguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqtBài 20. sử dụng hàmI. Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính:* Kể tên một số hàm đã dùng trong ngôn ngữ lập trình mà em đã học? - Hàm xử lý dữ liệu dạng số: + Sin(x): hàm tính Sin. + Sqrt(x): hàm tính căn bậc hai. + Abs(x): hàm tính giá trị tuyệt đối .. - Hàm xử lý dữ liệu dạng kí tự: + Length(S) : cho giá trị độ dài của xâu S. + Pos(S1,S2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2 + Upcase(S): biến đổi kí tự thường thành kí tự hoa ..nguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqt*Hoàn thành bài tập sau:Bạn hiểu thế nào về hàm trong Excel ???1.Khái niệm: (SGK)- Hàm là công thức xây dựng sẵn- Sử dụng hàm trong nhập công thức tính toán đơn giản, nhanh, chính xácnguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqt2. Sử dụng hàm:b. Cách nhập hàm : Bao gồm hai phần: Tên hàm và biến hàm. Khi viết : Tên hàm(biến hàm) + Tên hàm: Không phân biệt chữ hoa chữ thường. + Biến hàm: nằm trong dấu (). Các biến hàm phân biệt bởi dấu ”,” Ví dụ1 : SQRT(B3): Tên hàm là SQRT , biến hàm là ô B3 Ví dụ2 : Sum(A1,B3): Tên hàm là Sum , biến hàm là ô A1, B3a. Cấu tạo:Cách1: giống như cách nhập công thức vào ô.* Chú ý :- Thứ tự của các biến hàm sẽ làm thay đổi tính toán của hàm. Tuy nhiên một số hàm lại cho phép liệt kê theo một vị trí bất kì.- Giữa tên hàm và dấu “(“ phải không có khoảng cách hay các kí tự khácCách3: Sử dụng lệnh Insert->Function.Cách2: Sử dụng nút lệnh Fx trên thanh công thức- Khi nhập hàm phải nhớ ý nghĩa của hàm, cách sử dụng hàm..nguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqtII. Một số hàm thông dụngSTTTên hàm Cách nhậpý nghĩaVí dụSum=Average(S1,S2..Sn)Tính tổng các giá trị từ S1 đến Sn=Sum(1,2) Cho kết quả là 3Average=Sum(S1,S2..Sn)Tính trung bình cộng của các giá trị từ S1 đến Sn=Average(1,3,8) Cho kết quả là 4=Min(S1,S2..Sn) Min2Max13654Cho giá trị nhỏ nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn=Min(1,3,8) Cho kết quả là 1=Max(S1,S2..Sn)Cho giá trị lớn nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn=Max(1,3,8) Cho kết quả là 8SQRT=Max(S)Cho giá trị căn bậc hai của S=SQRT(16) Cho kết quả là 4Today=Today()Cho ngày tháng hiện thời của máy tínhnguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqtIII. Bài tập áp dụngnguyen ngoc son - trung tam ktthhn txqt

File đính kèm:

  • pptgd nghe ptbai20.ppt