Bài giảng môn Toán học 10 - Trường THCS Mường Lạn

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

- Học sinh tính đúng và tính nhanh các căn thức dạng = |a| với a là số thực và tính đúng dạng = |A| với A là biểu thức đại số.

- Biết điều kiện tồn tại của biểu thức

b. Kĩ năng:

- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

- Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh; kỹ năng tổng hợp ; tư duy lôgic.

 c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

 

doc141 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Trường THCS Mường Lạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy: 23/08/2011 – 9A Tiết 3 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh tính đúng và tính nhanh các căn thức dạng = |a| với a là số thực và tính đúng dạng = |A| với A là biểu thức đại số. - Biết điều kiện tồn tại của biểu thức b. Kĩ năng: - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác. - Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh; kỹ năng tổng hợp ; tư duy lôgic. c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 2. Chuẩn bị: a. GV: Soạn bài. b. HS: Làm các bài tập theo yêu cầu. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (13’) ?1: Tìm điều kiện để: a) được xác định b) được xác định ?2: a) Tính , b) Rút gọn biểu thức: với y < 21 - 2 em lên bảng Đáp án: HS1: a) được xác định 6 – 3x 0 x 2; b) được xác định x2 + 5 0 vì x2 0 x R x2 + 5 5 hay được xác định x R; HS2: a) = 11, = = - (-17) = 17 b) vì y < 21 * GV cùng học sinh chốt lại b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (8’) - Cho HS làm bài tập 11(a,d) - (GV hướng dẫn) Trước tiên ta tính các giá trị trong dấu căn trước rồi sau đó thay vào tính) - HS: 11a) = 4.5+14:7 = 20+2 = 22 (vì , , , ) - HS:11d) ===5 Bài tập 11(a,d) 11a) = 4.5+14:7 = 20+2 = 22 (vì , , , ) 11d) ===5 Hoạt động 2: Tìm x để căn thức có nghĩa (7’) - Cho HS làm bài tập 12 (b,c) SGK tr11 - có nghĩa khi nào? - Vậy trong bài này ta phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn là không âm hay lớn hơn hoặc bằng 0) - có nghĩa khi A0 - HS 12b) có nghĩa khi -3x + 40 -3x -4 x. Vậy có nghĩa khi x. - HS: 11c)có nghĩa khi -1 + x > 0 >1. Vậycó nghĩa khi x > 1. Bài tập 12 (b,c) 12b) có nghĩa khi -3x + 40 -3x -4x. Vậy có nghĩa khi x. 11c)có nghĩa khi -1 + x > 0 x >1. Vậycó nghĩa khi x > 1. Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức (8’) - Cho HS làm bài tập 13(a,b) SGK – tr11. Rút gon biểu thức sau: a) 2-5a với a < 0 b) +3a với a0 - HS: a) 2-5a với a < 0 Ta có: a < 0 nên= - a, do đó 2-5a = 2(-a) – 5a = -2 - 5a = -7a - HS: b) +3a - Ta có: a0 nên== = 5a Do đó +3a= 5a + 3a = 8a. Bài tập 13(a,b) a) 2-5a với a < 0 Ta có: a < 0 nên= - a, do đó 2-5a = 2(-a) – 5a = -2a-5a= -7a b) +3a - Ta có: a0 nên== = 5a Do đó +3a= 5a + 3a = 8a. Hoạt động 4: Phân tích thành nhân tử – giải phương trình (7’) - Cho HS làm bài tập 14(a,b) Phân tích thành nhân tử: a) x2 - 3 b) x2 - 6 - Cho HS làm bài tập 15a. Giải phương trình a) x2 -5 = 0 - HS: a) x2 - 3 = x2 - ()2 = (x- )(x+) - HS: b) x2 – 6 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) - HS: a) x2 -5 = 0 x2 = 5 x = . Vậy x = BÀI TẬP 14(A,B) a) x2 - 3 = x2 - ()2 = (x- )(x+) b) x2 – 6 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) BÀI TẬP 15A x2 -5 = 0 x2 = 5 x = . Vậy x = c. Củng cố: trong nội dung luyện tập d. Hướng dẫn về nhà (2’) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 16. - Về nhà làm các bài tập11(c,d), 12(b,d), 13c,d), 14c,d), 15b. - Xem trước bài học tiếp theo. Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy: 25/08/2011 – 9A Tiết 4 §3. LIÊN HỆ GIŨA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức - Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm. - Biết được liên hệ giữa phép khai phương của một tích hai hay nhiều thừa số. b. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. c. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học 2. Chuẩn bị: a. GV: Soạn bài b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + Chuẩn bị bài trước ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Tính: ; Đáp án: b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (8’) Cho HS làm ?1 - GV giới thiệu định lý theo SGK. - (GV và HS cùng chứng minh định lí) Vì a0 và b0 nên xác định và không âm. Ta có: ()2 = ()2.()2= a.b Vậy là căn bậc hai số học của a.b, tức là - GV giới thiệu chú ý SGK - HS làm ?1 Ta có: ==20 = 4.5 = 20 Vậy = 1. Định lý Với hai số a và b không âm, ta có ØChú ý:Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm Hoạt động 2: Áp dụng (20’) - GV giới thiệu quy tắc SGK - VD1: áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) b) - Trước tiên ta khai phương từng thừa số. - Tương tự các em làm câu b. - Cho HS làm ?2 a) b) - Hai HS lên bảng cùng thực hiện. VD2: Tính a) b) - Trước tiên ta nhân các số dưới dấu căn - Cho HS làm ?3 Tính a) b) - GV giới thiệu chú ý SGK Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau: a) b) Giải: a) = ====9a (viứ a0) Câu b HS làm - Cho HS làm ?4 (HS hoạt động theo nhóm) Cho HS thực hiện sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bài - (HS ghi bài vào vỡ) - HS: a) ==7.1,2.5 = 42 - HS: b) = == 9.2.10 =180 HS1: a) = = 0,4.0,8.15= 4,8 HS2: b) === 5.6.10 = 300 - HS: a)= = 10 - HS2: b) == ==26 - HS1: a) ==15 - HS2: b) == ==12.0,7 = 8,4 a) Quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Tính: a) b) Giải: a) = =7.1,2.5 = 42 - HS: b) = == 9.2.10 =180 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai. Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. VD2: Tính a) b) Giải: a)= = 10 b) == ==26 Ø Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: c. Luyện tập – củng cố (12’)áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính Bài tập 17a Giải: a) b) - Rút gọn biểu thức sau với a < 0 - HS1: a) == 0,3.8 = 2,4 - HS2: b) = ==22. = 4.7 = 28 HS: = = 0,6.= 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0) a) == 0,3.8 = 2,4 b) = ==22. = 4.7 = 28 BÀI TẬP 19 Rút gọn biểu thức sau với a < 0 Giải: = = 0,6.= 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0) a) b) - Rút gọn biểu thức sau với a < 0 - HS1: a) == 0,3.8 = 2,4 - HS2: b) = ==22. = 4.7 = 28 HS: = = 0,6.= 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0) a) == 0,3.8 = 2,4 b) = ==22. = 4.7 = 28 Bài tập 19 Rút gọn biểu thức sau với a < 0 Giải: = = 0,6.= 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0) d. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà xem lại và nắm vững hai quy tắc khai: phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc 2. - Làm các bài tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 và xem phần bài luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp. Xem trước bài học tiếp theo. Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 – 9A Tiết 5 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được phép khai phương của một tích, trong các thừa số được viết dưới dạng bình phương của một số thực - Biết được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân các căn thức b. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng tư duy tính nhẩm tính nhanh; tính theo chách hợp lý. c. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Soạn bài b. HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Phát biểu quy tắc khai phương của một tích; quy tắc nhân các căn thức bậc hai (sgk – 13) b. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp (35’) Bài tập 22(a, b): Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính a) b) Bài c, d các em về nhà làm tương tự như câu a ,b. - Bài tập 23a: Chứng minh: =1 - GV hướng dẫn HS câu b: Hai số nghịch đảo của nhau là hai số nhân nhau bằng 1, sau đó HS lên bảng làm. - Bài tập 24a: Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: Bài tập 25: Tìm x, biết: Bài tập 26: a) So sánh: và - GV hướng dẫn, HS thực hiện. Bài tập 27a: So sánh 4 và2 - HS: a) = == 5 - HS: b) = === 3.5 = 15 - HS: Ta có: = = 4 – 3 = 1 Vậy=1 - HS: Ta có: =2005 – 2005 = 1 Vậy và là hai số nghịch đảo của nhau - HS: = = Với x = -, ta có: = == =2()= =8,48528136-2 = 6,48528136 6,485 HS: 16x = 64 x = 4 - HS: a) Đặt A== B== 8 Ta có: = 34, = 64 0 nên A < B hay < - HS: Ta có: =16, =12 Như vậy: > Bài tập 22a, b a) = == 5 b) = === 3.5 = 15 Bài tập 23a = = 4 – 3 = 1 Vậy=1 b) Ta có: =2005 – 2005 = 1 Vậy và là hai số nghịch đảo của nhau = = Với x = -, ta có: = == =2()= =8,48528136-2 = 6,48528136 6,485 Bài tập 25a 16x = 64 x = 4 Bài tập 26: a) So sánh: và Đặt A== B== 8 Ta có: = 34, = 64 0 nên A < B hay < Bài tập 27a: So sánh 4 và2 Ta có: =16, =12 Như vậy: > c. Củng cố : trong nội dung bài mới d. Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai. - Làm các bài tập 22(c, d), 23b, 24b, 25(b, c, d)., 26, 27. Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày dạy: 01/09/2011 – 9A Tiết 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh nắm được định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương của một thương - Biết được quy tắc khai phương của môt thương; và quy tắc chia hai căn thức bậc hai b. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng dùng quy tắc để tính toán; biết áp dụng quy tắc để giải các bài tập c. Thái độ: HS Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Soạn bài b. HS : Chuẩn bị đồ dùng , làm các bài tập theo yêu cầu của tiết học trước 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu quy tắc khai phương của một tích (sgk – 12) ? Nêu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai (sgk – 12) b. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (8’) - Cho HS làm ?1 Tính và so sánh và - GV giới thiệu định lí SGK Chứng minh: Vì a0 và b > 0 nên xác định và không âm Ta có Vậy là căn bậc hai số học của , tức là - HS: Vậy = 1/ Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có Hoạt động 2: Áp dụng (18’) - GV giới thiệu quy tắc áp dụng vào hãy tính: a) b) - Cho HS làm ?2 a) b) - GV giới thiệu quy tắc áp dụng vào hãy tính: a) b) - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - Cho HS làm ?3 a) b) - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - GV giới thiệu chú ý SGK. - Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau: a) b) với a > 0 Giải a) - Gọi 1 HS lên bảng giải câu b. - Cho HS làm ?4 (HS hoạt động theo nhóm phân nữa số nhóm làm câu a, và nữa số nhóm làm câu b) - HS: a) = - HS: b)= HS: a) = HS: b) = = HS: a) = HS: b) = a) = HS: b) = - HS: b) với a > 0 = -HS: a) b) a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương, trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lược khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai. Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Ø Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có Ví dụ 3: Rút gon biểu thức sau: a) b) với a > 0 Giải a) b) với a > 0 = c. Luyện tập - cũng cố (12’) Bài tập 28: Tính a) b) - ( Hai HS lên bảng trình bài) Bài tâùp 29: Tính a) b) - ( Hai HS lên bảng trình bài) HS: a) b) - HS: a) - HS: b) = 7 Bài tập 28: Tính a) b) Giải: a) b) Bài tập 29: Tính a) b) Giải: a) b) = = 7 d. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai. - Làm các bài tập 28(c, d), 29(c, d) bài 30, bài 31 và xem các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp. Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày dạy: 06/09/2011 – 9A Tiết 7 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai để làm các bài tập và các dạng bài tập khác. b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính toán, các bài tập. c. Thái độ: Hs hứng thú và có trách nhiệm học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị a. GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. b. HS: SGK, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ (7’) GV: Nêu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai. Ap dụng tính: (Đáp án : = = ) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (12’) Bài tập 32b: Tính Hoạt động 2 (12’) - Bài tập 33: a) b) - HS: = - HS: Vậy x = 5 - Bài tập 32a, tính = = Bài tập 33:a, b Vậy x = 5 Hoạt động 3 (12’) - Bài tập 34: Rút gọn các biểu thức sau: a) với a < 0, b0 b) với a > 3 -HS: - HS: a) = - HS: b) vì a > 3 Vậy x = 4 Bài tập 34: Rút gọn các biểu thức sau: a) b) vì a > 3 c. Củng cố : trong nội dung ôn tập d. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà ôn lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai. - Làm các bài tập 32 (c, d), 33(c, d), 34(c, d), 35, 36, 37. Ngày soạn: 05 /8/2011 Ngày dạy: 08/09/2011 – 9A Tiết 8 §5. BẢNG CĂN BẬC HAI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai - Biết được cách tra bảng để tìm ra can bậc hai của một số giá trị b. Kĩ năng: - Rèn cho hs kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm c. Thái độ: - Hs hứng thú và có trách nhiệm học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị a. GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. b. HS: SGK, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ (7’) - Lồng trong tiết học b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bảng (10’) - Bảng căn bậc hai đưọc chia thành các hàng và các cột. Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo các số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang. Căn bậc hai của các số được viết không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sửa trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9. Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99. Quan sát bảng trong 1. Giới thiệu bảng Hoạt động 2: Cách dùng bảng (20’) - Ví dụ1: Tìm Tại giao điểm của 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296. Vậy 1,296 - Ví dụ 2: Tìm Trước tiên ta hãy tìm Tại giao của hàng 39, và cột 8 hiệu chính, ta thấy có số 6. Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,235 như sau: 6,235 + 0,006 = 6,259 Vậy 6,259 - Cho HS làm ?1 Tìm a) b) Ví dụ 3: Tìm Ta biết 1680 = 16,8.100 Do đó Tra bảng ta được Vậy 10.4,099=40,99 Cho HS làm ?2 Tìm a) b) Ví dụ 4: Tìm Ta biết 0,00168 = 16,8:10000 Do đó = 4,099:1000,04099 - GV giới thiệu chú ý SGK trang 22. - Cho HS làm ?3 (HS lên bảng làm) - HS: Tại giao của hàng 39, và cột 1,ta thấy số 6,235. Ta có 6,235 ?1/ - HS: a) 3,018 - HS: b) 6,31 - HS: a) Ta biết: 911 = 9,11.100 Do đó Tra bảng 9,11 3,018 Vậy3,018.1030,18 - HS: b) Ta biết: 988 = 9,88.100 Do đó Tra bảng 9,883,143 Vậy 10.3,14331,43 - HS: x2 = 0,3982 hay Ta biết 0,3982 = 3982:10000 Do đó 63,103:1000,631 2. Cách dùng bảng a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ1: Tìm 1,296 Ví dụ 2: Tìm 6,259 b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. Ví dụ 3: Tìm Ta biết 1680 = 16,8.100 Do đó Tra bảng ta được Vậy 10.4,099=40,99 c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: Tìm Ta biết 0,00168 = 16,8:10000 Do đó = 4,099:1000,04099 c. Luyện tập – củng cố (8’) - Cho HS làm các bài tập 38,39,40 tại lớp d. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà xem lại cách tính căn bậc hai của các số từ 1 đến 100, lớn hơn 100 và nhỏ hơn 1. - Về nhà làm các bài tậo 41, 42. Ngày soạn: 10 /9/2011 Ngày dạy: 13/09/2011 – 9A Tiết 9 §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. b. Kĩ năng: - Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để sánh hai số và rút gọn biểu thức. c. Thái độ: - Hs hứng thú và có trách nhiệm học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị a. GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng. b. HS: SGK, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ (7’) ? Phát biểu định lý khai phương một tích? ? áp dụng tính a) b) Đáp án: + Định lý: Với hai số a, b không âm ta có + áp dụng: a) b) *ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một số phép toán về căn thức bậc hai. Vậy đó là những phép toán nào? b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1 (15 ‘) Đẳng thức cho phép ta thực hiện phép biển đổi , Phép biến dổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. VD 1: a) Thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn? b) Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Hướng dẫn học sinh thực hiện. - GV: Cho HS làm ?2 GV giới thiệu một cách tổng quát VD 3: Giáo viên hướmg dẫn GV: cho 2 HS lên bảng ?1 Với a³0; b³0, hãy chứng tỏ . Trả lời (Vì a³0; b³0) - 2 em lên bảng. Thừa số đựơc đưa ra ngoài dấu căn là 3. VD 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) với x³0 và y³0 == (vì x³0, y³0) b) với x³0 và y<0 === (vì x³0, y<0) ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) với b³0 b) với a<0 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 Với a³0; b³0, hãy chứng tỏ . TV:(Vì a³0; b³0) VD 1: a) b) VD 2: Rút gọn biểu thức = = =(3+2+1) =6 ?2 Rút gọn biểu thức a)= = =(1+2+5)= * Một cách tổng quát: Với hai biểu thức A, B mà B³0, ta có , tức là: Nếu A ³0 và B³0 thì Nếu A<0 và B³0 thì VD 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) với x³0 và y³0 == (vì x³0, y³0) b) với x³0 và y<0 === (vì x³0, y<0) ?3 Giải: a) = = b) = = - Hoạt động2 (12 ‘) GV: Đặt vấn đề: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Nếu A³0 và B³0 thì Nếu A<0 và B³0 thì GV: Hướng dẫn cho HS - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu trong sgk Ví dụ 5: (giáo viên giới thiệu) So sánh với - Đưa vào trong căn rồi so sánh với - Đưa ra ngoài dấu căn rồi so sánh với ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn (4 hs lên bảng) 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn Nếu A³0 và B³0 thì Nếu A<0 và B³0 thì VD 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn. a) b) c) d) ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn (4 hs lên bảng) VD 5: So sánh với - Đưa vào trong căn rồi so sánh với - Đưa ra ngoài dấu căn rồi so sánh với c. Củng cố và luyện tập : (10’) Giáo viên hướng dẫn học sinh câu a bài 43 trang 27 HS: làm câu a) b) c) d) c) d. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Học lý thuyết. - Làm bài tập : 44,45,46,47 trang 27 SGK. Ngày soạn: 12 /9/2011 Ngày dạy: 15/09/2011 – 9A Tiết 10 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Khắc sâu biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa thừa số ra ngoài dấu căn qua hệ thống bài tập b. Kỹ năng: - Có kỹ năng biến đổi phù hợp với từng yêu cầu của giải bài tập, vận dụng vào giải các dạng bài tập c. Thái độ: - Hs nghiêm túc hợp tác xây dựng bài ` 2. Chuẩn bị a. GV: Bảng số hoặc máy tính bỏ túi b. HS: Máy tính, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ (13’) Gọi 2 em lên bảng Đề bài HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. * ; * HS2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.( 2 đ) * -5 ; * (Với a,b cùng dấu; a, b ) Đáp án HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. * * 21 HS2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.( 2 đ) * -5 * (Với a,b cùng dấu; a, b ) Cho các em khác nhận xét, đánh giá b. Bài mới * Vào bài (1’): Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục sử dụng hai phép biến đổi này để giải các bài tập về so sánh và rút gọn. * Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (5’) Ôn lại lý thuyết - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tổng quát (kiến thức đưa thừa số ra ngoài (vào trong dấu căn) - Trả lời theo yêu cầu của GV * Tổng quát: Với hai biểu thức A, B mà B³0, ta có , tức là: Nếu A ³0 và B³0 thì Nếu A<0 và B³0 thì Hoạt động 2 (25’) Luyện tập +G/V ghi bài tập lên bảng - Yêu cầu 2HS làm lên bảng làm BT 44 - Gọi 2 h/s lên bảng làm - Nhận xét ? Qua 2 bài tập khi đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn ta cần lưu ý điều gì ? +G/V : Chốt lại ... +G/V :Ghi bài tập 45 và yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân làm bài tập (Gợi ý:Để so sánh hai số và ta làm ntn?) +G/V gọi 3 học sinh lên bảng giải bài tập Nhận xét kết quả +Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân +G/V gọi 1 H/S lên bảng - G/V nhận xét và chốt lại cách giải. + 2 HS lên bảng làm + Dưới lớp hoạt đông cá nhân bài 44 SGK + H/S khác nhận xét +TL: Khi đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn ta cần lưu ý Điều kiện của thừa số được đưa vào hay ra ngoài căn thức đều phải không âm - HĐCN làm bài tập - Suy nghĩ trả lời 3 học sinh lên bảng giải +H/S dưới lớp nhận xét, sửa sai Dưới lớp trình bày vào vở + H/S nhận xét Bài 44 (SGK/27) ( Với x> 0, y 0) ( Với x> 0) Bài 45 SGK tr27 So sánh a) và ta có mà > nên > c) và ta có và mà do đó < d) và ta có c. Củng cố và luyện tập : (0’) - Lồng trong tiết học d. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem lại bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại ở SGK - Tiếp tục ghi nhớ các công thức tổng quát về đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - Nghiên cứu trước bài sau Ngày soạn: 16 /9/2011 Ngày dạy: 20/09/2011 – 9A Tiết 11 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( Tiếp theo) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. b. Kỹ năng: - Bước đầu HS biết phối hợp các phép biến đổi trên. c. Thái độ: - Có ý thức cao trong học tập. - Có tinh thần xây dựng bài. - Yêu môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: SGK, phấn màu, giáo án. b. Chuẩn bị của HS: SGK, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới *Vào bài (1’): Trong tiết học trước chúng ta đã học hai phép biến đổi là đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn, trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp hai phép biến đổi nữa. * Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (18’) Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) với a,b > 0 Giải: Câu a: === Tương tự các em làm câu b - GV giới thiệu một cách tổng quát: - Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm 1 câu) Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) c) với a > 0 - HS: b) với a,b > 0 == = HS: a) = = b) === c)=== 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) với a,b > 0 Giải: Câu a: === b) với a,b > 0 == = - Một cách tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B0, ta có: Hoạt động 2 (18’) Trục căn thức ở mẫu Trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a) b) c) Giải: a)= = = (GV hướng dẫn các câu b và cho HS lên bảng tự làm) GV giới thiệu một cách tổng quát Cho HS làm ?2 Trục căn thức ở mẫu: a) , với b > 0 b) , với a > 0 và a1 c) , với a > b > 0 (Cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu) - HS: b) = = = c)= = == -HS: - Mỗi em lên làm 1 câu 2. Trục căn thức ở mẫu Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a) b) c) Giải: a)= = = b) = = = c)= = == Một cách tổng quát: a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có: b) Với các biểu thức A, B, C mà A0 và A, ta có c) Với các biểu thức A, B, C mà A0, B0 vàAB, ta có ?2 Trục căn thức ở mẫu a) == = HS: = b) = == = HS: = = c) = == - HS: = = c. Củng cố, luyện tập (trong tiết học) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà xem lại và nắm vững 4 phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai mà chúng ta đã học. - Về nhà làm các bài tậo 48, 49, 50, 51, 52 (các bài chưa làm tại lớp) và xem các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta làm bài tập tại lớp. Ngày soạn: 18 /9/2011 Ngày dạy: 22/09/2011 – 9A Tiết 12 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. b. Kỹ năng - Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng 2 phép biến đổi trên. c. Thái độ: - Hs hứng thú và có trách nhiệm học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: SGK, phấn màu, giáo án. b. Chuẩn bị của HS: SGK, làm các bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) ; b) HS2: So sánh và Đáp án: HS 1: a) b) HS 2: Ta có mà 27 > 12 nên Þ hay b. Bài mới * Vào bài (Không) * Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt đ

File đính kèm:

  • docGiao an DS 9giam tai.doc