Dạng I:Chứng minh hai vectơ cùng ph-ơng, hai vectơ bằng nhau.
a)- Hai vectơ đ-ợc gọi là cùng ph-ơng nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
- Vectơ
b
cùng ph-ơng với vectơ
a
(
a ? O
) khi và chỉ khi co số k sao cho
b
=k
a
b)Hai vectơ bằng nhau:
a
=
b ? a
,
b
cùng h-ớng và
a
=
b
-Chứng tỏ hai vectơ cùng h-ớng
-Độ dài hai vectơ bằng nhau
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Ôn tập vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦ NAM HẢI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM
GIA SƯ SINH VIấN TP. HỒ CHÍ MINH
1
ÔN TậP vectơ
Dạng I:Chứng minh hai vectơ cùng ph-ơng, hai vectơ bằng nhau.
a)- Hai vectơ đ-ợc gọi là cùng ph-ơng nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
- Vectơ b cùng ph-ơng với vectơ a ( a O ) khi và chỉ khi co số k sao chob =k a
b)Hai vectơ bằng nhau: a =b a , b cùng h-ớng và a = b
-Chứng tỏ hai vectơ cùng h-ớng
-Độ dài hai vectơ bằng nhau
VD1:Cho tam giác ABC Gọi M,N lần l-ợt là trung điểm hai cạnh AB và AC.
a) Tìm các vectơ lần l-ợt cùng ph-ơng với MN và MB
b) Tìm các vectơ lần l-ợt cùng h-ớng với MN và AB
c) Tìm các vectơ ng-ợc h-ớng với CN
VD2: Cho hình thoi ABCD .Các đẳng thức sau đây đúng hay sai?vì sao?
a) AB = AD b) AB = CD
c) AD = BC d) AD = BC
VD3: Cho tam giác ABC .Từ trung điểm M,N của các cạnh AB,AC vẽ ME BC, NF
BC.CMR:ME = NF
VD4: Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB lấy một điểm D sao cho D không trùng với A và B
,trên tia đối của tia CA lấy một điểm E sao cho BD= CE ,DE cắt BC tại F. CMR: DF =FE
Dạng II:Chứng minh hai điểm trùng nhau.
C1: AB AB =O
C2: AB IA= IB (Với I tuỳ ý)
Note:
-G là trọng tâm của tam giác ABC GA+GB+GC =O
-G là trọng tâm của tam giác ABC OA+OB+OC =OG (Với O tuỳ ý)
VD1: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’.CMR: Điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm
là : 'AA + 'BB + 'CC =O .
HD:
- Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giac ABC và A’B’C’ ta có:
'AA + 'BB + 'CC = AG + 'GG + ''AG +BG + 'GG + ''BG +CG + 'GG + ''CG =3 'GG
(vì GA+GB+GC =O , ''AG + ''BG + ''CG =O ).
-GG’ 'GG =O
Vậy: Điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm là : 'AA + 'BB + 'CC =O .
VD2: Cho tam giác ABC .Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B,B’ là điểm đối xứng với B qua
C,C’ là điểm đối xứng với C qua A.CMR: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm G.
HD:
- Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giac ABC và A’B’C’ ta có:
'AA + 'BB + 'CC = AG + 'GG + ''AG +BG + 'GG + ''BG +CG + 'GG + ''CG =3 'GG
-Mà: 'AA + 'BB + 'CC =2( AB +BC +CA )=O
'GG =OGG’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm G.
Dạng III:Chứng minh một đẳng thức về véctơ
TRẦ NAM HẢI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM
GIA SƯ SINH VIấN TP. HỒ CHÍ MINH
2
- Các cách th-ờng sử dụng: Biến đổi t-ơng đ-ơng,biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản ,biến đổi
bắc cầu...
- Kiến thức liên quan:
+Sử dụng quy tắc ba điểm:
Với ba điểm M,N,P bất kì ta có MN + NP =MP
+Sử dụng quy tắc hình bình hành:
Nếu OABC là Hình bình hành thì ta có OA+OC =OB
+ Sử dụng quy tắc về hiệu vectơ:Nếu AB là một vectơ đã cho thì ta có AB =OB -OA
+Sử dụng tính chất trung điểm:
. M là trung điểm đoạn thẳng AB MA+MB =O
. M là trung điểm đoạn thẳng AB OA+OB=2OM (Với O là điểm tuỳ ý)
+Sử dụng tính chất trọng tâm:
.G là trọng tâm của tam giác ABC GA+GB+GC =O
.G là trọng tâm của tam giác ABC OA+OB+OC =OG (Với O là điểm tuỳ ý)
VD1:Cho bốn điểm A,B,C,D bất kì ;I,J lần l-ợt là trung điểm của AB và CD .
a)CMR: AC + BD= 2 IJ
b)Gọi O là trung điểm của IJ .CMR: OA+OB+OC +OD=O
c)M là điểm bất kì.CMR: MA+MB +MC +MD=4MO
HD:
a) AC = AI + IJ + JC , BD= BI + IJ + JD AC +BD= 2 IJ (Vì I,J là trung điểm của AB ,CD)
b) OA+OB=2OI ,OC +OD=2OJ OA+OB+OC +OD=O (Vì O là trung điểm IJ)
c) OA+OB+OC +OD=O MA -MO +MB -MO +MC -MO +MD -MO =O
MA+MB +MC +MD=4MO
VD2: Cho tam giác ABC .Gọi G,H,O lần l-ợt là trọng tâm,trực tâm,tâm đ-ờng tròn ngoại tiếp
tam giac;AD là đ-ờng kính đ-ờng tròn ngoại tiếp tam giác.CMR:
a)Tứ giác HBDC là hình bình hành. b)HA+ HB+HC = 2HO
c)OA+OB+OC =OH d) O,G.H thẳng hàng.
HD:
a)DC AC,BH AC DC//BH;DB AB,CH AB DB// CH HBDC là HBH
b)+Gọi A’ là trung điểm của BC HA= 2 OA' (Vì A’O là đường trung bình của AHD)
mà HB+HC = 2 'HA HA+ HB+HC = 2HO
+HA+ HB+HC = 2HO OA-OH +OB -OH +OC -OH =-2OH
OA+OB+OC =OH
VD3: Cho tam giác ABC .Gọi G là trọng tâm và H là điểm đối xứng với B qua G .
a)CMR: AH =
3
2
AC -
3
1
AB CH =-
3
1
AB -
3
1
AC
b)Gọi M là trung điểm của BC .CMR:MH =
6
1
AC -
6
5
AB
HD:
a)G là trung điểm của HB AH + AB =2 AG AH =2 AG - AB =
3
2
AC -
3
1
AB (1)
TRẦ NAM HẢI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM
GIA SƯ SINH VIấN TP. HỒ CHÍ MINH
3
Vì AG =
3
1
AB +
3
1
AC
(1) CH = AH - AC =-
3
1
AB -
3
1
AC
b) M là trung điểm của BC MH =
2
1
(BH +CH )=
2
1
( AH - AB +CH )=
6
1
AC -
6
5
AB
Dạng IV:Biểu thị một véctơ qua hai vectơ không cùng ph-ơng.Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
- Cho a và b là hai véc tơ không cùng ph-ơng. Với mọi vectơ x ta có x =m a +nb (m,nR)
- Ba điểm A,B,C thẳng hàng AB =k AC (k 0)
- Ba điểm A,B,C thẳng hàng OC = mOA+nOB với m+n =1
VD1: Cho tam giác ABC .Lấy các điểm M,N,P sao cho MB = 3MC , NA+3NC =O ,
PA + PB =O .
a)Biểu diễn các vectơ AP , NA , AM theo các vectơ AB và AC
b) Biểu diễn các vectơMP ,MN theo các vectơ AB và AC
c)CMR:M,N,P thẳng hàng.
HD:
a) PA +PB =O AP =
2
1
AB ; NA+3 NC =O NA =
4
3
AC ;MB = 3MC AM =
2
3
AC -
2
1
AB
b) MP = AP - AM = AB -
2
3
AC (1) ;MN = NA - AM =
2
1
AB -
4
3
AC (2)
c)Từ (1), (2) MP =2MN M,N,P thẳng hàng.
VD2: Cho tam giác ABC .Gọi I là điểm trên BC kéo dài và IB = 3IC .
a) Tính vectơ AI theo các vectơ AB và AC
b)Gọi J,K lần l-ợt là những điểm trên cạnh AC,AB sao cho JA= 2JC,KB=3KA.
Tính JK theo AB và AC
c)Tính BC theo AI và JK
HD:
a)gt IB =3 IC AB - AI =3( AC - AI ) AI =-
2
1
AB +
2
3
AC (1)
b) gt AJ =
3
2
AC , AK =
4
1
AB JK = AK - AJ =
4
1
AB -
3
2
AC (2)
c) (1), (2) BC = AC - AB =-10 AI -24 JK
VD3: Cho tam giác ABC.Gọi I,J là hai điểm xác định bởi IA= 2 IB , 3 JA +2 JC =O
a)Tính IJ theo AB và AC .
b)CMR: GB=
3
2
AB -
3
1
AC
c)Đ-ờng thẳng IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.
HD:
a) IA= 2 IB AI =2 AB ;3 JA +2 JC =O AJ =
5
2
AC IJ =-2 AB +
5
2
AC (1)
b)Gọi M là trung điểm của AC BM =
2
1
( BA +BC ) GB =-
3
1
(BA + BC )=
3
2
AB -
3
1
AC
c) IA= 2 IB IB =BA IG=- AB -GB IG=-
3
5
AB +
3
1
AC (2).
Từ (1), (2) 5 IJ =6 IG I,J,G thẳng hàng IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.
TRẦ NAM HẢI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM
GIA SƯ SINH VIấN TP. HỒ CHÍ MINH
4
Dạng V: Xác định một điểm thoả mãn một hệ thức về vectơ.
Cho:O, a khi đo tồn tại duy nhất một diểm M sao cho OM =k a (k không đổi)
VD1: Cho tam giác ABC và một điểm M bất kì.CMR: a =MA+MB - 2MC không phụ thuộc
vào vị chí điểm M.Dựng điểm D sao cho CD= a .
HD:
+ a =MA+MB - 2MC = AB -2 AC =CB +CA =2CI (I là trung điểm của AB)
+CD= a CD=2CI D là đỉnh thứ t- của hbh ACBD.
VD2: Cho hai hình bình hành ABCD. Dựng các điểm M,N thoả mãn:
a) MA -MB -MC = AD ; b) NC +ND - NA= AB + AD - AC ;
HD:
a) MA -MB -MC = AD CM = AB + AD = AC M đối xứng với A qua C.
b) NC +ND - NA= AB + AD - AC AD +NC =O CN = AD
N là đỉnh thứ t- của hbh DACN.
Dạng VI:Tìm quỹ tích.
+ OM = a với O có định và a không đổi thì tập hợp điểm M là đ-ờng tròn tâm O bán kính
a .
+ MA = MB với A,B cố định thì tập hợp điểm M là đ-ờng trung trực của AB.
+OM =k a với O cố định , a không đổi ,kR thì tập hợp điểm M là đ-ờng thẳng đi qua O và có
ph-ơng cùng ph-ơng với vectơ a .
+OM =kOAvới O,A cố định, kR thì tập hợp điểm M là đ-ờng thẳng OA.
VD1: Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm M thoả mãn :
a) MA+MB = MA -MB b) MA+MB = MA+MC c) MA+MB = k(MB -
MC );kR
HD:
a) MA+MB = MA -MB 2MI = BA (với I là trung điểm của AB)
MI=
2
1
AB.Vậy tập hợp điểm M là đ-ờng tròn tâm I bkán kính
2
1
AB.
b) MA+MB = MA+MC 2MI = 2MJ (với J là trung điểm của AC)
MI=MJ. Vậy tập hợp điểm M là đ-ờng trung trực của IJ.
c) MA+MB = k(MB -MC ) MI =
2
1
kCB . Vậy tập hợp điểm M là đ-ờng thẳng đi qua I và song song
với BC
VD2: Cho tứ giác ABCD.
a)Xác định điểm O sao cho : OB+4OC =2OD .
b)Tìm tập hợp điểm M thoả mãn hệ thức MB + 4MC -2MD = 3MA
HD:
a) OB+4OC =2OD 3OB=2 BD -4 BC =2CD -2BC =4CI OB=
3
4
CI (I là tđ của BD)
O là đỉnh thứ t- của hbh BIEO với E xác định bởi IE =
3
4
CI .
TRẦ NAM HẢI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM
GIA SƯ SINH VIấN TP. HỒ CHÍ MINH
5
b) MB + 4MC -2MD = 3MA 3MO +OB+4OC -2OD = 3MA
3MO = 3MA MO=MA.
Vậy tập hợp điểm M là đ-ờng trung trực của đoạn OA.
File đính kèm:
- toan10_On_Tap_Vecto_Cac_Dang_CM.pdf