PHƯƠNG TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT ĐƯỜNG TRÒN.
Xét bài toán: Cho (O ; R) và một điểm M cố định. Một đường thẳng thay đổi đi qua M và cắt đường tròn tại hai điểm A và B. CMR:
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Hệ thức lượng trong đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC LỚP 10KIỂM TRA BÀI CŨ :I. PHƯƠNG TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT ĐƯỜNG TRÒN.Xét bài toán: Cho (O ; R) và một điểm M cố định. Một đường thẳng thay đổi đi qua M và cắt đường tròn tại hai điểm A và B. CMR:ĐỊNH NGHĨA:Từ định nghĩa, ta nhận xét:Xét bài toán:Cho 4 điểm A,B,C,D; AB và CD cắt nhau tại M. CMR: Điều kiện cần và đủ để 4 điểm A,B,C,D nằm trên một đường tròn là:II. ĐỊNH LÝ:Cho 4 điểm A,B,C,D; AB và CD cắt nhau tại M. A,B,C,D nằm trên (O) Xét bài toán:Cho tam giác ABC; M là một điểm trên đường thẳng AB (M ở ngoài đoạn AB). CMR: Điều kiện cần và đủ để MC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:II. ĐỊNH LÝ:MC tiếp xúc (ABC) BÀI TẬP 1: (Bài 5, sgk)Cho đường tròn (O ; R) và một điểm A cố định không nằm trên đường tròn. Gọi BC là một đường kính thay đổi của (O). CMR:1/ Đường tròn tâm J ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua một điểm cố định khác điểm A.2/ Tìm quỹ tích của J.KIỂM TRA:Câu 1: Cho đường tròn (O ; R) và một điểm P. Vẽ qua P hai cát tuyến PAB và PCD. Các đẳng thức sau đúng hay sai:Câu 2: Trong đường tròn (O) cho hai dây cung AB và CD cắt nhau ở I. Biết AI = 12 ; BI = 18 ; CI : ID = 3 : 8. Độ dài CD bằng:a) 9b) 32c) 24d) 36EndSAIBẠN HÃY CỐ GẮNG HƠN NỮA!ĐÚNGCHÚC MỪNG BẠN ĐÃ THÀNH CÔNGĐÚNGCHÚC MỪNG BẠN ĐÃ THÀNH CÔNGSAIBẠN HÃY CỐ GẮNG HƠN NỮA!
File đính kèm:
- he thuc luong trong duong tron.ppt