Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc

Nêu cách tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ?

Cách giải :

Xác định điểm M’

Tính đoạn M’M

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kênh chaìo quyï tháöy cä giaïo Bài 3. Khoảng cách và gócCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A5Thực hiện: Nguyễn Văn MạnhTổ: Toán – Tin , Trường THPT Hậu Lộc 4+ Xác định điểm M’+ Tính đoạn M’MCách giải :Cách làm này không phức tạp nhưng dài. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không?,ta đi tìm cách xây dựng công thức tínhNêu cách tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ? Giả sử0?Bài cũChỉ cần biết k là tính được M’M !Dựa vào đâu để tính k?Suy ra: Thay k vào (2) là ta có được M’MKhoảng cách từ M đến  Công thức tính khoảng cách từ M đến  KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCVD1. Cho đường thẳng  có phương trình x + 2y - 7 = 0 và điểm M(1; -2). Tính 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngÁp dụng:Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(xM; yM).Khoảng cách từ M đến :Áp dụngVD2:Tính khoảng cách từ M(1;-2) đếnCó áp dụng được công thức tính khoảng cách ngay không?HD:Ta có  qua điểm (-1; 0) và có 1 vtpt ( 1; -2). Pt : (x+1) - 2y = 0 hay Pt : x - 2y +1 = 0 ĐK để M, N cùng phía hay khác phía đối với ?? Có nhận xét gì về vị trí của M, N đối với  khi:+ k và k’ cùng dấu+ k và k’ khác dấuM, N cùng phía đối với M, N khác phía đối với MNN’M’NMM’N’M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0Pt 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau:Ví dụ 4:Cho tam giác ABC,biết b. ViÕt ph­¬ng trình ®­êng ph©n gi¸c trong cña gãc A.a. Viết phương trình đường thẳng AB , ACHDa. Pt AB: 4x – 3y + 2 = 0 ; Pt AC: y – 3 = 0Các đường phân giác trong và ngoài của A có phương trình: d1: 4x +2y -13 = 0 ; d2: 4x – 8y + 17 = 012Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptkhoang cach va goc(1).ppt