Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Phương trình bậc nhất hai ẩn (x và y) là phương trình có dạng

ax+by=c

trong đó a, b, c là những số đã cho,

Nghiệm của phương trình (1) là những cặp số (x,y) mà khi thay vào (1) ta được đẳng thức đúng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ HỌCBài 3. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩnÔn tập về phương trình bậc nhất hai ẩnHệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnMỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ Oxy bởi một điểmÔn tập về phương trình bậc nhất hai ẩnPhương trình bậc nhất hai ẩn (x và y) là phương trình có dạng ax+by=ctrong đó a, b, c là những số đã cho, Nghiệm của phương trình (1) là những cặp số (x,y) mà khi thay vào (1) ta được đẳng thức đúng Phương trình (1) có vô số nghiệmTập nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ Oxy bởi một đường thẳng.. Cho phương trìnhTrong các cặp số sau, cắp số nào là nghiệm của phương trình đã cho(3, 2), (0, -1), (-2, 1), (-4, -3)Đáp ánMinh hoạ trên hệ trục toạ độ42-2-4DCBAxOyCác cáp số (0, -1), (-4, -3) là nghiệm1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnÔn tậpThực hành giải MTBTBài tập Giải các hệ phương trình sau:Minh hoạ kết quả bằng hình họcVậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (2, 1)Sử dụng máy tính VinaCalc MS500 hoặc MS570 để giải hệ trênMS500MS570Chú ý khi sử dụng máy tính để giải hệ phương trìnhVậy hệ đã cho vô nghiệmVậy hệ đã cho có vô số nghiệm, các nghiệm hệ của phương trình này là:Chú ý khi sử dụng máy tính để giải hệ phương trìnhTrước khi giải phải biến đổi hệ phương trình về dạngNếu các hệ số của phương trình là số nguyên hay số hữu tỉ mà kết quả không phải số nguyên thì phải đưa kết quả về biểu diễn dưới dạng phân sốNếu các hệ số của hệ không phải là số nguyên hay số hữu tỉ thì sử dụng máy tính để giải chỉ cho nghiệm gần đúngNếu máy tính hiện chữ Math Error thì hệ đã cho có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệmVí dụ: Giải hệ phương trình sau:Nghiệm của hệ là:KQ2-2x+3y=52x-5y=-122x-2y=2y-4-x+2y=3-2x-2y=2 Hệ phương trình Vô nghiệmVô số nghiệmCó nghiệm duy nhất (0; 0)Đáp án khác Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:BÀI TẬP DẶN DÒ - XEM LẠI BÀI, CÁC BÀI TẬP. - LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SGK - CHUẨN BỊ PHẦN II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BA ẨN

File đính kèm:

  • ppthe pt bac nhat nhieu an.ppt
Giáo án liên quan