Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 23: Bài tập

Đặt điều kiện cho phương trình

 có nghĩa

Quy đồng mẫu thức đưa về

phương trình đã biết cách giải

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 23: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁOBÀI TẬP PHƯƠNG TRèNH QUY VỀ Giỏo viờn: NGUYỄN THỊ LíTRƯỜNG THPT KỸ THUẬT VIỆT TRè kiểm tra Bài cũ* Câu hỏi 1:Nêu cách giải của phương trình| ax + b | = cx + d (1) ?* Trả lời:+ Cách 1:Dùng định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối+ Cách 2:Bình phương hai vế của phương trình ta được phương trình hệ quả (1) (ax+b)2= (cx+d)2Khi thì (1) ax + b = cx + d (1a)Khi thì (1) -ax - b = cx + d (1b)Nghiệm của (1) là nghiệm của (1a) và (1b)Có thể làm như sau:với điều kiện thì hai vế của (1) không âmnên bình phương hai vế ta được phương trình tương đương Bài cũ*Câu hỏi 2:* Trả lời:Nêu cách giải phương trình (2)Điều kiện f(x)≥ 0Bình phương hai vế của phương trình ta được phương trình hệ quả(2) f(x) = [g(x)]2Ta có thể làm như sau:Với điều kiện hai vế phương trình không âm nên bình phương hai vế ta được phương trình tương đương tiết 23: Bài tậpGiải các phương trình Bài 1(62)Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức như thế nào?Đặt điều kiện cho phương trình có nghĩaQuy đồng mẫu thức đưa về phương trình đã biết cách giảitiết 23: Bài tậpBài 1(62)Giải các phương trình Giải như thế nào? Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Vì hai vế phương trình không âm nên bình phương hai vế ta được phương trình tương đươngtiết 23: Bài tậpGiải các phương trình sau: Bài 1(62)Giảia/ Điều kiện 2x+3≠ 0 Phương trình  4(x2 + 3x + 2) = (2x - 5)(2x + 3) 4x2 + 12x + 8 = 4x2- 4x - 15  16x = -23 Vậy phương trình đã cho có một nghiệm thỏa mãn điều kiệnc/ Điều kiện 3x – 5 ≥ 0 thỏa mãn điều kiệnHai vế phương trình không âm nên bình phương hai vế ta được phương trình tương đươngPhương trình đã cho có một nghiệm tiết 23: Bài tậpBài 1(62)GiảiBài 2(62)Giải và biện luận phương trình sau theo tham số mb/ m2x + 6 = 4x + 3mtiết 23: Bài tậpPhương trình này giải như thế nào?Biến đổi phương trình về dạng ax+b=0 (1)a ≠ 0 thì (1) có nghiệm duy nhấta= 0; b ≠0 thì (1) vô nghiệm a=0; b=0 thì (1)nghiệm đúng với mọi xBài 4(62)Giải phương trình a/ 2x4 - 7x2 + 5 = 0tiết 23: Bài tậpCách giải phương trình trùng phương?đặt x2=t (t≥0) đưa về phương trình bậc hai Bài 2(62)Giải và biện luận phương trình sau theo tham số mb/ m2x + 6 = 4x + 3mGiải Phương trình  (m2- 4)x = 3m - 6 (m - 2)(m + 2)x = 3(m – 2) Nếu m ≠ 2 và m≠ -2 phương trình có một nghiệm Nếu m =2 phương trình trở thành 0x = 0 nghiệm đúng tiết 23: Bài tậpNếu m =-2 phương trình trở thành 0x = -12 vô nghiệm m ≠ 2 và m≠ -2 phương trình có một nghiệm Kết luận:m =2 phương trình nghiệm đúng m =-2 phương trình vô nghiệmBài 4(62)Giải phương trình a/ 2x4 - 7x2 + 5 = 0Đặt t = x2 (t ≥ 0)GiảiPhương trình trở thành 2t2 - 7t + 5 = 0 có hai nghiệm t = 1; Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm tiết 23: Bài tậpBài 6(62)Giải phương trình b/ ‌ 2x - 1 ‌ = ‌ -5x - 2 ‌ tiết 23: Bài tậpGiải phương trình dạng ‌ f(x) ‌ = ‌ g(x) ‌ ta làm thế nào?Cách 2: Cả hai vế phương trình ‌ f(x) ‌ = ‌ g(x) ‌ không âm nênbình phương hai vế ta được phương trình tương đương [f(x)]2=[g(x)]2Cách 1: Phương trình ‌ f(x) ‌ = ‌ g(x) ‌ nghiệm của phương trình đã cho gồm nghiệm của (1) và (2)Bài 7(63)Giải phương trình c/ tiết 23: Bài tậpPhương trình này giải như thế nào?Điều kiện để vế phải không âm.Khi đó hai vế của phương trình không âm nên bình phương hai vế ta được phương trình tương đương nênGiải như ví dụ mẫu.Mình có thể thử làm theo cách biến đổi tương đương.Bài 6(62)Giải phương trình b/ ‌ 2x - 1 ‌ = ‌ -5x - 2 ‌ Giải ‌ 2x - 1 ‌ = ‌ -5x - 2 ‌ (1)  7x = -1  Phương trình đã cho có hai nghiệm tiết 23: Bài tậpBài 7(63)Giải phương trình c/ Giảitiết 23: Bài tậpĐiều kiện thỏa mãn điều kiện Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm củng cố kiến thứcCách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai1/ Phương trình chứa ẩn ở mẫuĐặt điều kiện để phương trình có nghĩaQuy đồng mẫu thức, đưa về phương trình đã biết cách giải2/ Phương trình trùng phương- Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình bậc hai3/ Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiKhử dấu giá trị tuyệt đối + Cách 1:Nhờ định nghĩa giá trị tuyệt đối + Cách 2:Bình phương hai vế để được phương trình hệ quả (thường dùng cách này khi hai vế phương trình là nhị thức bậc nhất)4/ Phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai- Khử dấu căn (thường làm là bình phương hai vế để được phương trình hệ quảLưu ý: - Khi biến đổi phương trình phải biết đó là phép biến đổi tương đương hay hệ quả để kiểm tra nghiệm có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không. - Khi phương trình có điều kiện thì giải phương trình xong nhớ kiểm tra nghiệm xem có thỏa mãn điều kiện không. củng cố kiến thứcHướng dẫn về nhàHọc bài, làm bài tập 2ac, 3 (trang 62); 4cd, 7abd, 8(trang 63)Hướng dẫn Bài 4c,d: nên sử dụng định nghĩa để bỏ dấu trị tuyệt đối chứ không nên bình phương hai vếBài 7b: phải khử dấu căn hai lầnBài 8: + điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 + giả sử x1=3x2 sử dụng định lí Viet lập hệ phương trình +giải hệ phương trình tìm m, x1, x2CHÚC CÁC THẦY Cễ GIÁO

File đính kèm:

  • pptbai tap phuong trinh quy ve phuong bac nhat bac hai.ppt