Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 18: Đại cương về phương trình (tiếp)

II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:

. Phương trình tương đương:

Định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 18: Đại cương về phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quý ThÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp !Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điều kiện của phương trình ? Áp dụng: Tìm điều kiện của các phương trình :Tiết 18: Chương III - §1 §¹I C¦¥NG VÒ PH¦¥NG TR×NH (tt) II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:Hai phương trình có cùng tập nghiệm ? Hai phương trình thế nào được gọi là tương đương với nhau ? Ta gọi hai phương trình trên là tương đương với nhau. ? Các cặp phương trình sau có cùng tập nghiệm không ?Tiết 18: Chương III - §1 §¹I C¦¥NG VÒ PH¦¥NG TR×NH (tt) II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:1. Phương trình tương đương:  Định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ 1: Hai phương trình 2x – 5 = 0 và 3x – = 0 tương đương với nhau không ? Vì sao ? Ví dụ 1: Hai phương trình 2x – 5 = 0 và 3x – = 0 tương đương với nhau vì chúng cùng có nghiệm duy nhất là x = Tiết 18: Chương III - §1 §¹I C¦¥NG VÒ PH¦¥NG TR×NH (tt) II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:1. Phương trình tương đương:2. Phép biến đổi tương đương: ? Ở chương trình toán lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu những phép biến đổi tương đương nào ?  Định lý: Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương:a. Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức.b. Nhân hay chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. Kí hiệu: Ta dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương của các phương trìnhVí dụ 2: Tìm sai lầm trong các phép biến đổi sau:(Đk: )(Đk: )(Không có đkiện của x)(Không có đkiện của x)(Đk: )(Đk: )(Đk: ) Xét phương trình:Phương trình (2) có hai nghiệm là: x = 2; x = – 2.Giá trị x = – 2 không thỏa mãn điều kiện nên loại . Phương trình (1) có một nghiệm là: x = 2.Ta gọi phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).Nhân hai vế của phương trình với ta được phương trình:Tiết 18: Chương III - §1 §¹I C¦¥NG VÒ PH¦¥NG TR×NH (tt) II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:1. Phương trình tương đương:2. Phép biến đổi tương đương:3. Phương trình hệ quả: Khái niệm: Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x) đều là nghiệm của phương trình thì phương trình được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x). Ta viết: ? Thế nào là phương trình hệ quả của một phương trình ?Ví dụ 3: Giải phương trình: Các kiến thức cần nắm trong tiết học:1. Định nghĩa phương trình tương đương.2. Các phép biến đổi tương đương.3. Khái niệm phương trình hệ quả.1. Nắm lại các kiến thức đã học trong bài:+ Khái niệm phương trình một ẩn.+ Khái niệm điều kiện của phương trình.+ Phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.+ Định nghĩa phương trình tương đương.+ Các phép biến đổi tương đương.+ Khái niệm phương trình hệ quả.2. Bài tập về nhà: 1 , 2 , 3 , 4 (Sgk). Chuẩn bị các dạng bài tập cho tiết luyện tập sau:+ Tìm điều kiện của phương trình.+ Từ điều kiện của phương trình suy ra nghiệm củaphương trình.+ Giải phương trình bằng cách biến đổi đưa về một phương trình hệ quả.DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2 + 3x = x + 3 ? A. x2 + 3x + = x + 3 + C. x2 + 3x + = x + 3 + BÀI TẬP CỦNG CỐ:B. x2 +3x – = x + 3 –

File đính kèm:

  • pptDAI CUONG VE PT T2.ppt