I. MỤC TIÊU :
Qua bài học HS cần:
+ Nắm được phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
+ Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.
+ Rn luyện tư duy logic, trừu tượng.Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xc, biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án, một số bảng phụ (bảng củng cố ).
HS :Soạn bài trước khi đến lớp,
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 18 - Bài 1: Đại cương về phương trình (tiếp) năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 22/10/2008 Giảng: 23/10/2008
Tiết 18 § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
Qua bài học HS cần:
+ Nắm được phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
+ Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.
+ Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án, một số bảng phụ (bảng củng cố ).
HS :Soạn bài trước khi đến lớp,
III.PHƯƠNG PHÁP:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC :
1.Ổn định lớp: s ĩ số: 10B4:. Vắng
10B5:.Vắng
Chia lớp thành 8 nhĩm .
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tìm đ/k xác định của pt:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình tương đương
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐTP 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương đương )
(?) Các pt sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ?
x2 + x = 0
x2 – 4 = 0
và 2 + x =0
GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương
(?) Hai pt câu a có tương đương? Câu b?
HS hoạt độngtheo nhóm
HS bắt đầu thảo luận
- a) Tập nghiệm bằng nhau
b) Tập nghiệm không bằng nhau
HS ghi định nghĩa SGK
a) tương đương
b) không
HS xem ví dụ 1 SGK
II) Phương trình tương đương và phương trình hệ quả :
1. Phương trình tương đương :
(SGK trang 55)
Ví dụ 1:
(SGK trang 55 )
Hoạt động 2: Phép biến đổi tương đương
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương
HĐTP5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện phương trình )
(?) Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau :
Û
Û
HS ghi định lý theo SGK
HS hoạt độngtheo nhóm
HS bắt đầu thảo luận
- HS nhận xét
Pt đã cho đk : x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất đk nên x = 1 khơng là nghiệm
2. Phép biến đổi tương đương
Định lý :
(SGK trang 55)
Ký hiệu : “Û”
Hoạt động 2: Phương trình hệ quả
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Giớiù thiệu pt hệ quả
Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức
(?) Điều kiện pt ?
Nhân hai vế với x(x-1)
(?) Vậy nghiệm pt ?
Kết luận : Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm, phải nhớ thử lại để loại nghiệm ngoại lai
HS ghi định nghĩa SGK
HS hoạt động theo hướng dẫn GV
-Đ/k: x ¹ 0 và x ¹ 1
Một HS lên bảng giải
(*) Þ
x+3 + 3(x-1) = x (x-2)
Þ x2 + 2x = 0
Þ x ( x + 2 ) = 0
Þ x = 0 và x = - 2
Þ x = - 2
3. Phương trình hệ quả
(SGK trang 56)
Ví dụ 2: (SGK trang 56)
Giải pt:
(*)
Giải
Điều kiện pt :
x ¹ 0 và x ¹ 1
(*) Þ
x+3 + 3(x-1) = x (x-2)
Þ x2 + 2x = 0
Þ x ( x + 2 ) = 0
Þ x = 0 và x = - 2
Vậy pt có một nghiệm
x = - 2
4.Củng cố lý thuyết và dặn dò :
1) Khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, điều kiện của phương trình ;
2) Các phép biến đổi tương đương, hệ quả ;
3) Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2 SGK trang 57, gọi HS trả lời
Kết luận: Cộng, nhân các vế tương ứng của hai phương trình, ta không nhận được một phương trình tương đương hoặc phương trình hệ quả.
4) Dặn làm bài 3, 4 SGK trang 57
File đính kèm:
- 18-Đaicươngv↑pt(tiep).doc