Bài giảng môn Toán 10 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

 1. Các chất được cấu tạo như thế nào?

 2. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?

 3. Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?

 4. Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán 10 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Caùc Chaát Ñöôïc Caáu Taïo Nhö Theá Naøo?GIAÙO AÙN ÖÙNG DUÏNG CNTT 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? 3. Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? 4. Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào? Chương 2: NHIỆT HỌCRượuNướcVrượu =Vnước =50cm350cm3Vrượu + Vnước =100cm3Vhỗn hợp rượu, nướcVrượu + Vnước<Tại sao thể tích hỗn hợp lại nhỏ hơn 100cm3 ?CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?68BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Hãy giải thích: Nguyên tử là những hạt như thế nào? Phân tử là những hạt như thế nào? Vậy tại sao các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhưng lại trông các chất có vẻ như liền một khối? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt rất nhỏ không thể phân chia trong phản ứng hóa học. Còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn như có vẻ liền một khối.I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Kính hiển vi hiện đạiKính hiển vi điện tửI. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đạiẢnh chụp bề mặt nhẵn của kim loại qua kính hiển viBÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, được gọi là nguyên tử, phân tử.? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là .., ...nguyên tửphân tửBÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Kích thước phân tử hiđro là: 23. 10-11 m.Kích thước phân tử nước là: 5. 10-11 m.Coù theå em chöa bieát Tưởng tượng nếu một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.)mtrái đất = 5,9.1024 kgmquả cam ≈ 0,15kg.mtrái đất ≈ 39.1024 .mquả cammquả cam ≈ 39.1024 .mH2NGUYÊN TỬ SILIC I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?1. Thí nghiệm mô hình: I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình: Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, được gọi là nguyên tử, phân tử. C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao? + Mục đích thí nghiệm? + Các dụng cụ cần chuẩn bị? + Cách tiến hành thí nghiệm? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? * Dụng cụ: - Hai bình chia độ đến 100cm3 - 50cm3 ngô - 50cm3 cát khô mịn * Tiến hành thí nghiệm: - Trộn 50cm3 ngô với 50cm3 cát, lắc nhẹ xem có thu được 100cm3 hỗn hợp ngô + cát không? - Làm TN ghi nhận kết quả vào bảng 1.100604020800100604020800100604020800Nhóm Vngô Vcát Vngô+VcátVhỗn hợp 1 3 2 4 Giải thích tại sao có sự hao hụt đó? Thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát và ngô nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và ngô. Dựa vào bảng 1 em có nhận xét gì về thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát và ngô so với tổng thể tích ban đầu của cát và ngô?BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?1. Thí nghiệm mô hình: Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, được gọi là nguyên tử, phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình: BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?? C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu – nước giảm. Tương tự như việc trộn ngô và cát, hãy giải thích tại sao Vhỗn hợp < Vrượu + Vnước? C1: Do giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát. C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm.2. Kết luận: Qua thí nghiệm mô hình, các em rút ra được kết luận gì? ? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?1. Thí nghiệm mô hình: Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, được gọi là nguyên tử, phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? . Giữa các phân tử có khoảng cách hay không II? 1. Thí nghiệm mô hình: 2. Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.Ghi Nhớ  Các chất được cấu tạo như thế nào?  Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.  Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?III. Vận dụng: BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Hoàn thành phiếu học tập sau: Câu 1: Khi khuấy đều đường trong cốc nước, cả cốc nước có vị ngọt. Điều đó chỉ giải thích được khi ta thừa nhận:A. Nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.B. Đường được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.C. Nước và đường đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. D. Nước và đường đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa các hạt phải có khoảng cách. Câu 2: Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng dù được buộc chặt cũng cứ xẹp dần? A. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bơm căng nó tự động co lại. B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. C. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. D. Vì khi mới bơm, không khí từ ống bơm thổi vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?1. Thí nghiệm mô hình: Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, được gọi là nguyên tử, phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?2. Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Câu 3: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước có vị ngọt. C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui ra các khoảng này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. III. Vận dụng:Höôùng daãn veà nhaø - Học thuộc phần ghi nhớ bài học. - Hoàn thành các C của bài 19 vào tập. - Làm bài tập 19.1 đến 19.7 trang 25,26 SBT. - Xem trước bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” + Trả lời C1, C2, C3 SGK. + Các nhóm tìm hạt phấn hoa.BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?Bài học đã kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh! 100604020800100604020800100604020800* Tiến hành thí nghiệm:BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?CátNgô100604020800100604020800100604020800BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?* Tiến hành thí nghiệm: Kết quả: Không thu được 100cm3 hỗn hợp ngô + cát vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.

File đính kèm:

  • pptbai 19 cac cau tao nhu the nao.ppt