Bài giảng môn tin học: Lập trình java - Huỳnh Công Pháp
Đơn giản
Hướng đối tượng
Độc lập phần cứng
Mạnh
Bảo mật
Phân tán
Đa luồng
Động
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn tin học: Lập trình java - Huỳnh Công Pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH JAVAGV : HUỲNH CÔNG PHÁPKHOA : CNTT-ĐHBKChương 1Giới thiệu ngôn ngữ lập trình JavaGiới thiệuSự phát triển của JavaHướng tới người dùngGiống với C / C++Các đặc trưng của JavaĐơn giảnHướng đối tượngĐộc lập phần cứngMạnhBảo mậtPhân tánĐa luồngĐộngCác chương trình dịch truyền thốngChương trình dịch Java Các loại chương trình JavaAppletsỨng dụng độc lập (console Application)Ứng dụng giao diện (GUI Application)ServletỨng dụng cơ sở dữ liệu Máy ảo Java Là một phần mềm dựa trên cơ sở máy tính ảoLà tập hợp các lệnh logic để xác định hoạt động của máy tínhĐược xem như là một hệ điều hành thu nhỏNó thiết lập lớp trừu tượng cho:Phần cứng bên dướiHệ điều hànhMã đã biên dịchQuá trình dịch chương trình JavaTrình biên dịch chuyển mã nguồn thành tập các lệnh không phụ thuộc vào phần cứng cụ thểTrình thông dịch trên mỗi máy chuyển tập lệnh này thành chương trình thực thiMáy ảo tạo ra một môi trường để thực thi các lệnh bằng cách: Nạp các file .classQuản lý bộ nhớ Dọn “rác”Trình dịch JavaJava Development Kit Java 1.0 - Sử dụng lần đầu vào năm 1995Java 1.1 – Đưa ra năm 1997 Java 2 – Phiên bản mới nhấtBộ công cụ JDKTrình biên dịch, 'javac' javac [options] sourcecodename.javaTrình thông dịch, 'java' java [options] classname Trình dịch ngược, 'javap' javap [options] classname Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc' javadoc [options] sourcecodename.javaChương trình tìm lỗi - Debug, 'jdb‘jdb [options] sourcecodename.java ORjdb -host -password [options] sourcecodename.javaChương trình xem Applet , 'appletviewer‘appletviewer [options] sourcecodename.java / urlCác gói chuẩn của Javajava.langjava.appletjava.awt java.iojava.utiljava.net java.awt.eventjava.rmijava.security java.sqlCác đặc trưng mớI của Java2SwingKéo và thả Java 2D API Âm thanh RMI Chương 2Các phần tử cơ bản ngôn ngữ JavaCấu trúc một chương trình JavaXác lập thông tin môi trườngKhai báo lớp đối tượng (Class)Các thành phần (Tokens):Định danh Từ khóa / từ dự phòngKý tự phân cách Nguyên dạng (Literals)Toán tửVí dụ một chương trình Java mẫu// This is a simple program called “Ex1.java” class Ex1{ public static void main(String args[]) { System.out.println(“My first program in Java”); }}Biên dịch chương trình java..\jdk\bin>javac Ex1.java..\jdk\bin>java Ex1 Kết quả:My first program in Java Truyền đối số trong dòng lệnh class Pass{ public static void main(String parameters[]) { System.out.println("This is what the main method received"); System.out.println(parameters[0]); System.out.println(parameters[1]); System.out.println(parameters[2]); }}Truyền đối số trong dòng lệnh (Tiếp theo)Các phần tử cơ bản củangôn ngữ Java Lớp và phương thức (Classes & Methods)Kiểu dữ liệuBiến sốToán tửCấu trúc điều khiểnLớp trong Java Cú pháp khai báo lớp (Class)class Classname { var_datatype variablename; : met_datatype methodname(parameter_list) :}Lớp mẫuCác lớp lồng nhau (Nested Classes)Việc định nghĩa một lớp bên trong một lớp khác được gọi là “xếp lồng” (Nesting)Các kiểu xếp lồng:Tĩnh (Static)Động (Non-static)Kiểu dữ liệuKiểu dữ liệu cơ sở (Primitive Data Types)Kiểu dữ liệu tham chiếu (Reference data types)Kiểu dữ liệu cơ sởbytecharbooleanshortintlongfloatdoubleKiểu dữ liệu tham chiếuMảng (Array)Lớp (Class)InterfaceÉp kiểu (Type Casting)Kiểu dữ liệu này được chuyển đổi sang một kiểu dữ liệu khácVí dụ float c = 34.89675f;int b = (int)c + 10; Biến sốKhai báo biến số gồm 3 thành phần: Kiểu dữ liệu của biến số Tên biến Giá trị ban đầu của biến (không bắt buộc)Cú phápdatatype identifier [=value][, identifier[=value]...]; Những từ khóa của JavaKhai báo mảngBa cách để khai báo mảng:datatype identifier [ ]; datatype identifier [ ] = new datatype[size]; datatype identifier [ ]= {value1,value2,.valueN}; Phương thức (Methods in Classes)Phương thức được định nghĩa như là một hành động hoặc một tác vụ thật sự của đối tượngCú pháp access_specifier modifier datatype method_name(parameter_list){ //body of method} Ví dụ về sử dụng phương thứcclass Temp { static int x = 10; // variable public static void show( ) { // method System.out.println(x); } public static void main(String args[ ]) { Temp t = new Temp( ); // object 1 t.show( ); // method call Temp t1 = new Temp( ); // object 2 t1.x = 20; t1.show( ); }}Access specifierspublicprivateprotectedMethod ModifiersstaticabstractfinalnativesynchronizedvolatileNhững phương thức được nạp chồng :(Methods Overloading)Những phương thức được nạp chồng :Cùng ở trong một lớpCó cùng tên Khác nhau về danh sách tham sốNhững phương thức được nạp chồng là một hình thức đa hình (polymorphism) trong quá trình biên dịch (compile time)Ghi đè phương thức (Methods Overriding)Những phương thức được ghi đè: Có mặt trong lớp cha (superclass) cũng như lớp kế thừa (subclass)Được định nghĩa lại trong lớp kế thừa (subclass) Những phương thức được ghi đè là một hình thức đa hình (polymorphism) trong quá trình thực thi (Runtime)Phương thức khởi tạo(Class Constructors)Là một phương thức đặc biệt dùng để khởi tạo giá trị cho các biến thành viên của lớp đối tượngCó cùng tên với tên lớp và không có giá trị trả vềĐược gọi khi đối tượng được tạo raCó 2 loại:Tường minh (Explicit constructors)Ngầm định (Implicit constructors)Phương thức khởi tạo của lớp dẫn xuất (Derived class constructors)Có cùng tên với lớp dẫn xuất (subclass)Mệnh đề gọi constructor của lớp cha (superclass) phải là mệnh đề đầu tiên trong constructor của lớp dẫn xuất (subclass)Các toán tửCác loại toán tử:Toán tử số học (Arithmetic operators)Toán tử dạng Bit (Bitwise operators)Toán tử so sánh (Relational operators)Toán tử logic (Logical operators)Toán tử điều kiện (Conditional operator)Toán tử gán (Assignment operator)Toán tử số họcArithmetic Operators+ Addition (Phép cộng)- Subtraction (Phép trừ)* Multiplication (Phép nhân)/ Division (Phép chia)% Modulus (Lấy số dư)++ Increment (Tăng dần)-- Decrement (Giảm dần)+= Phép cộng và gán-= Phép trừ và gán*= Phép nhân và gán/= Phép chia và gán%= Phép lấy số dư và gánToán tử Bit (Bitwise Operators)~ Phủ định (NOT)& Và (AND)| Hoặc (OR)^ Exclusive OR >> Dịch sang phải (Shift right) Lớn hơn= Lớn hơn hoặc bằngToán tử Logic(Logical Operators )&& Logical AND|| Logical OR! Logical unary NOTToán tử điều kiện(Conditional Operator)Cú pháp Biểu thức 1 ? Biểu thức 2 : Biểu thức 3; Biểu thức 1 Điều kiện kiểu Boolean trả về giá trị True hoặc FalseBiểu thức 2 Trả về giá trị nếu kết quả của mệnh đề 1 là TrueBiểu thức 3 Trả về giá trị nếu kết quả của mệnh đề 1 là FalseToán tử gán(Assignment Operator)= Assignment (Phép gán)Giá trị có thể được gán cho nhiều biến sốVí dụa = b = c = d = 90;Thứ tự ưu tiên của các toán tử Thứ tự của các toán tử có thể được thay đổi bằng cách sử dụng các dấu ngoặc đơn trong mệnh đềThứ tựToán tử1.trong ngoặc tính trước2.Các toán tử đơn như +,-,++,--3.Các toán tử số học và các toán tử dịch như *,/,+,-,>4.Các toán tử quan hệ như >,=, Lớp đồ họaĐược cung cấp bởi gói AWTCung cấp một tập hợp các phương thức để vẽ như sau:Oval RectangleSquareCircle LinesText in different fontsGraphical BackgroundCác phương thức để vẽ nền : getGraphics( ) repaint( )update(Graphics g)paint(Graphics g)Hiển thị chuổi, ký tự và bytes Phương thức để vẽ hoặc hiển thị một chuổi trên frameCú phápdrawString(String str, int xCoor, int yCoor);Phương thức để vẽ hoặc hiển thị các ký tự trên frame Cú phápdrawChars(char array[ ], int offset, int length, int xCoor, int yCoor); Phương thức để vẽ hoặc hiển thị bytes trên frame Cú phápdrawBytes(byte array[ ], int offset, int length, int xCoor, int yCoor);Vẽ các hình thểPhương thức được sử dụng để vẽ đường thẳng như sauCú phápdrawLine(int x1, int y1, int x2, int y2);Các phương thức được sử dụng để vẽ đường tròn như sauCú phápdrawOval(int xCoor, int yCoor, int width, int height);setColor(Color c);fillOval(int xCoor, int yCoor, int width, int height);Phương thức sử dụng để vẽ hình vuông:Cú phápdrawRect(int xCoor, int yCoor, int width, int height);fillRect(int xCoor, int yCoor, int width, int height);Các phương thức được sử dụng để vẽ hình vuông có góc tròn Cú phápdrawRoundRect(int xCoor, int yCoor, int width, int height, int arcWidth, int arcHeight);fillRoundRect (int xCoor, int yCoor, int width, int height, int arcWidth, int arcHeight); 3D Rectangles & ArcsCác phương thức được sử dụng để vẽ hình 3D Cú pháp draw3DRect(int xCoord, int yCoord, int width, int height, boolean raised);drawArc(int xCoord, int yCoord, int width, int height, int arcwidth, int archeight);fillArc(int xCoord, int yCoord, int width, int height, int arcwidth, int archeight);Drawing PolyLines Các phương thức được sử dụng để vẽ nhiều được thẳngCú phápdrawPolyline(int xArray[ ], int yArray[ ], int totalPoints);g.setFont(new Font("Times Roman", Font.BOLD,15));Vẽ và tô các hình đa giácCác phương thức để vẽ và tô các hình đa giácCú phápdrawPolygon(int x[ ], int y[ ], int numPoints);fillPolygon(int x[ ], int y[ ], int numPoints);MàuJava sử dụng màu RGBBảng các giá trị màuElementRangeRed0-255Green0-255Blue0-255Cú pháp của hàm dựng để tạo một màu color(int red, int green, int blue);Bảng trình bày các giá trị màu RGB thông thườngColorRedGreenBlueWhite255255255Light Gray192192192Gray128128128Dark Gray646464Black000Pink255175175Orange2552000Yellow2552550Magenta2550255FontGói java.awt package cung cấp bởi lớp ‘Font’ Các phương thức của lớp Font:getAllFont( ) getLocalGraphicsEnvironment( ) getFont( )getFontList( ) Hàm dựng Font nhận 3 tham sốTên font trong chuổi định dạng; tên này có trong phương thức getFontList( ).Kiểu của font. Ví dụ như: Font.BOLD, Font.PLAIN, Font.ITALICKích thước của font.Ví dụFont f1 = new Font("SansSerif", Font.ITALIC, 16);g.setFont(f1);Lớp FontMetricsĐo lường các ký tự khác nhau hiển thị trong các font khác nhau.Việc đo lường bao gồm ‘height’, ‘baseline’, ‘ascent’, ‘descent’ và ‘leading’ của font.Nó không cụ thể vì nó là một lớp trừu tượngLớp FontMetrics (tiếp theo)Phương thức:getFontMetrics(f1) getHeight( ) getAscent( ) getDescent( ) getLeading( ) getName( ) Kiểu vẽCác đối tượng để vẽ được sử dụng.Method used to make old and new contents visible on the screensetXORMode(Color c) Method used to revert to the overwrite modesetPaintMode( )Chương VIILập trình đa tuyếnTuyến Lập trình đa tuyến là một đặc trưng của Java Tuyến là đơn vị nhỏ nhất của đoạn mã có thể thi hành được mà thực hiện một công việc riêng biệt Đa tuyến Là khả năng làm việc với nhiều tuyến Đa tuyến chuyên sử dụng cho việc thực thi nhiều công việc đồngthờiĐa tuyến giảm thời gian rỗi của hệ thống đến mức thấp nhất.Tạo và quản lý tuyến (1) Khi chương trình Java thực thi hàm main() tức là tuyến main được thực thi. Tuyến này được tạo ra một cách tự động. tại đây : - Các tuyến con sẽ được tạo ra từ đó - Nó là tuyến cuối cùng kết thúc việc thực hiện. Trong chốc lát tuyến chính ngừng thực thi, chương trình bị chấm dứt Tuyến có thể được tạo ra bằng 2 cách:Dẫn xuất từ lớp ThreadDẫn xuất từ Runnable. Vòng đời của một tuyến Trạng thái của tuyến và các phương thức của lớp tuyến trạng thái:bornready to runrunningsleepingwaitingreadyblockeddeadPhương thức:start( ) sleep( ) wait( ) notify( ) run( ) stop( ) Các phương thức Khácenumerate(Thread t)getName( ) isAlive( ) getPriority( ) setName(String name) join( ) isDaemon( ) setDaemon(Boolean on)resume( )sleep( )start( )Phân chia thời gian giữa các tuyếnCPU chỉ thực thi chỉ một tuyến tại một thời điểm nhất định.Các tuyến có độ ưu tiên bằng nhau thì được phân chia thởi gian sử dụng bộ vi xử lý.tuyến Daemon(ngầm)Hai kiểu tuyến trong một chương trình Java:Các tuyến người sử dụng tuyến ngầm tuyến ngầm dọn rácĐa tuyến với Applets Các chương trình Java dựa trên Applet thường sử dụng nhiều hơn một tuyếnTrong đa tuyến với Applets, Lớp ‘java.applet.Applet’ là lớp con được tạo ra một Applet người sử dụng đã định nghĩanó không thể thực hiện được trực tiếp lớp con của lớp tuyến trong các applet Con đường để lớp con sử dụng lớp tuyến:Sử dụng một đối tượng của tuyến người sử dụng định nghĩa, mà, lần lượt, dẫn xuất lớp tuyến Thực thi chạy giao tiếp (interface) Sự đồng bộ tuyếnThâm nhập các tài nguyên/dữ liệu bởi nhiều tuyếnSự đồng bộ (Synchronization)Sự quan sát (Monitor)MutexMã đồng bộ Để thâm nhập sự quan sát của một đối tượng, lập trình viên sử dụng từ khóa ‘synchronized’ để gọi một phương thức hiệu chỉnh (modified method)Khi một tuyến đang được thực thi trong phạm vi một phương thức đồng bộ (synchronized), bất kỳ tuyến khác hoặc phương thức đồng bộ khác mà cố gắng gọi nó trong thời gian đó sẽ phải đợi Khuyết điểm của các phương thức đồng bộ Các trạng thái chắc chắn không lợi ích cho đa tuyến Trình biên dịch Java từ Sun không chứa nhiều phương thức đồng bộ Các phương thức đồng bộ chậm hơn từ ba đến bốn lần so với các phương thức tương ứng không đồng bộ.Kỹ thuật “wait-notify” (đợi – thông báo) (1)tuyến chia các tác vụ thành các đơn vị riêng biệt và logic (hợp lý) Để tránh trường hợp kiểm soát vòng, Java bao gồm một thiết kế tốt trong tiến trình kỹ thuật truyền thông sử dụng các phương thức “wait()” (đợi), “notify()” (thông báo) và “notifyAll()” (thông báo hết) :wait( )notify( ) notifyAll( )Kỹ thuật “wait-notify” (đợi – thông báo) (1)Các chức năng của các phương thức “wait()”, “notify()”, và “notifyAll()” là :wait( ) notify( )notifyAll( ) tuyến ưu tiên cao nhất chạy đầu tiênCú pháp của các phương thức:final void wait( ) throws IOExceptionfinal void notify( )final void notifyAll( )Một số điểm cần nhớ trong khi sử dụng phương thức wait(): tuyến đang gọi đưa vào CPU tuyến đang gọi đưa vào khóa tuyến đang gọi đi vào vùng đợi của monitor Các điểm chính cần nhớ về phương thức notify() Một tuyến đưa ra ngoài vùng đợi của monitor, và vào trạng thái sẵn sàng tuyến mà đã được thông báo phải thu trở lại khóa của monitor trước khi nó có thể bắt đầu Phương thức notify() là không chính xác Trong một số trường hợp này, các phương thức của monitor đưa ra 2 sự đề phòng:Trạng thái của monitor sẽ được kiểm tra trong một vòng lặp “while” tốt hơn là câu lệnh if Sau khi thay đổi trạng thái của monitor, phương thức notifyAll() sẽ được sử dụng, tốt hơn phương thức notify(). Sự bế tắt (Deadlocks) Một “deadlock” (sự bế tắt) xảy ra khi hai tuyến có một phụ thuộc vòng quanh trên một cặp đối tượng đồng bộ Nó khó để gỡ lỗi một bế tắt bởi những nguyên nhân sau: Nó hiểm khi xảy ra, khi hai tuyến chia nhỏ thời gian trong cùng một con đường Nó có thể bao hàm nhiều hơn hai tuyến và hai đối tượng đồng bộ Nếu một chương trình đa tuyến khóa kín thường xuyên, ngay lập tức kiểm tra lại điều kiện bế tắt Thu dọn “rác” (Garbage collection) Cải tạo hoặc làm trống bộ nhớ đã định vị cho các đối tượng mà các đối tượng này không sử dụng trong thời gian dài Sự dọn rác thực thi như là một tuyến riêng biệt có quyền ưu tiên thấp Sử dụng câu lệnh sau để tắt đi sự dọn rác trong ứng dụng:java –noasyncgcPhương thức finalize() (hoàn thành) Java cung cấp một con đường để làm sạch một tiến trình trước khi điều khiển trở lại hệ điều hành Phương thức finalize(), nếu hiện diện, sẽ được thực thi trên mỗi đối tượng, trước khi sự dọn rác Câu lệnh của phương thức finalize() như sau : protected void finalize( ) throws ThrowableTham chiếu không phải là sự dọn rác; chỉ các đối tượng mới được dọn rác Chương VIIICác luồng I/OCác luồngCác luồng là những đường ống dẫn để gửi và nhận thông tin trong các chương trình java. Khi một luồng đọc hoặc ghi , các luồng khác bị khoá.Nếu lỗi xẩy ra trong khi đọc hoặc ghi luồng, một ngoại lệ sẽ kích hoạt.Lớp ‘java.lang.System’ định nghĩa luồng nhập và xuất chuẩn.Các lớp luồng I/OLớp System.out. Lớp System.in.Lớp System.err.Lớp InputStream Là lớp trừu tượngĐịnh nghĩa cách nhận dữ liêuCung cấp số phương thức dùng để đọc và các luồng dữ liệu làm đầu vào.Các phương thức:read( )available( ) close ( )mark ( ) markSupported( ) reset( )skip( )Lớp OutputStream Là lớp trừu tượng.Định nghĩa cách ghi dữ liệu vào luồng.Cung cấp tập các phương thức trợ giúp. trong việc tạo, ghi và xử lý các luồng xuất.Các phương thức:write(int) write(byte[ ]) write(byte[ ], int, int) flush( )close( )Nhập mảng các Byte Sử dụng các đệm bộ nhớLớp ByteArrayInputStreamTạo ra một luồng nhập từ đệm bộ nhớ không gì cả về mảng các byte.Không hỗ trợ các phương thức mớiCác phương thức nộp chồng của lớp InputStream, giống như ‘read()’, ‘skip()’, ‘available()’ và ‘reset()’. Byte Array Outputsử dụng các vùng đệm bộ nhớLớp ByteArrayOutputStreamTạo ra một luồng kết xuất trên mảng byteCung cấp các khả năng bổ sung cho mảng kết xuất tăng trưởng nhằm chừa chổ cho dữ liệu mới ghi vào.Cũng cung cấp các phương thức để chuyển đổi luồng tới mảng byte, hay đối tượng String.Phương thức của lớp ByteArrayOutputStream :reset( )size( )writeTo( )Các lớp nhập/xuất tập tinCác lớp này trợ giúp trong Java để hổ trợ các thao tác nhập và xuất:FileFileDescriptorFileInputStreamFileOutputStream Các lớp File, FileDescriptor, và RandomAccessFile được sử dụng hỗ trợ trực tiếp hoặc truy cập nhập/xuất ngẫu nhiên.Lớp tập tinĐược sử dụng truy cập các đối tượng tập tin và thw mụcNhững tập tin có tên được đặt tên theo qui ước của hệ điều hành chủLớp này cung cấp phương thức khởi tạo để tạo ra các thư mục và tập tinTất cả các thao tác thư mục và tập tin đều được sử dụng các phương thức truy cập và các phương thức thư mục mà các lớp tập tin cung cấpLớp FileDescriptor Cung cấp việc truy cập tới các tập tin mô tảKhông cung cấp bất kỳ tính rõ nét nào tới thông tin mà hệ điều hành duy trì.Cung cấp chỉ một phương thức gọi là ‘valid( )’Lớp FileInputStream Cho phép đầu vào đọc từ một tập tin trong một mẫu của một dòng Các đối tượng được tạo ra sử dụng chuỗi tên tập tin, tập tin, đối tượng FileDescriptor như một tham số.Các phương thức nạp chồng của lớp InputStream. nó cung cấp phương thức ‘finalize( )’ và ‘getFD( )’Lớp FileOutputStreamCho phép kết xuất để ghi ra một luồng tập tinCác đối tượng cũng tạo ra sử dụng một chuỗi tên tập tin, tạp tin, hay đối tượng FileDescriptor như một tham số.Lớp này nạp chồng các phương thức của lớp OutputStream và cung cấp phương thức ‘finalize( )’ và ‘getFD( )’ Nhập xuất lọcLọc:Là kiểu luồng sửa đổi cách điều quản một luồng hiện có.về cơ bản được sử dụng để thích ứng các luồng theo các nhu cầu của chương trình cụ thể.Bộ lọc nằm giữa luồng nhập và luồng xuất.Thực hiện một số tiến trình đặt biệt trên các byte được chuyển giao từ đầu vào đến kết xuất.Có thể phối hợp để thực hiện một dãy các tuỳ chọn lọc.Lớp FilterInputStreamLà lớp trừu tượng.Là cha của tất cả các lớp luồng nhập đã lọc.Cung cấp khả năng tạo ra một luồng từ luồng khác.Một luồng có thể đọc và cung cấp cung cấp dưới dạng kết xuất cho luồng khác.duy trì một dãy các đối tượng của lớp ‘InputStream’ Cho phép tạo ra nhiều bộ lọc kết xích (chained filters ).Lớp FilterOutputStreamLà dạng bổ trợ cho lớp ‘FilterInputStream’. Là cha của tất cả các lớp luồng kết xuất.Duy trì đối tượng của lớp ‘OutputStream’ như là một biến ‘out’.Dữ liệu ghi ra lớp này có thể sửa đổi để thực hiện các thao tác lọc, và sau đó phản hồi đến đối tượng ‘OutputStream’.Vùng đệm nhập/xuất Vùng đệm:Là kho lưu trữ dữ liệu.Có thể cung cấp dữ liệu thay vì quay trợ lại nguồn dữ liệu gốc ban đầu.Java sử dụng vùng đệm nhập và kết xuất để tạm thời lập cache dữ liệu được đọc hoặc ghi vào một luồng.Trong khi thực hiện vùng đệm nhập:Số lượng byte lớn được đọc cùng thời điểm, và lưu trữ trong một vùng đệm nhập.Khi chương trình đọc luồng nhập, các byte nhập được đọc vào vùng đệm nhập.Vùng đệm nhập/xuất (tt)Trong trường hợp vùng đệm kết xuất, một chương trình ghi ra một luồng. Dữ liệu kết xuất đựơc lưu trữ trong một vùng đệm kết xuất.Dữ liệu được lưu trữ cho đến khi vùng đệm trợ nên đầy, hay luồng kết xuất được xả trống.Kết thúc, vùng đệm kết xuất được chuyển gửi đến đích của luồng xuất.Lớp BufferedInputStream Tự động tạo ra và duy trì vùng đệm để hổ trợ vùng đệm nhập.bởi lớp ‘BufferedInputStream’ là một bộ đệm, nó có thể áp đụng cho một số các đối tượng nhất định của lớp ‘InputStream’.Cũng có thể phối hợp các tập tin đầu vào khác.Sử dụng vài biến để triển khai vùng đệm nhập.Lớp BufferedInputStream (Contd)Định nghĩa hai phương thức thiết lập:Một chó phép chỉ định kích thước của vùng đệm nhấp. phương thức kia thì không.Cả hai phương thức thiết lập đều tiếp nhận một đối tượng của lớp ‘InputStream’ như một tham số.Nạp chồng các phương thức truy cập mà InputStream cung cấp, và không đưa vào bất kỳ phương thức mới nào.Lớp BufferedOutputStreamThực hiện vùng đệm kết xuất theo cách tương ứng với lớp ‘BufferedInputStream’.Định nghĩa hai phương thức thiết lập. Nó cho phép chúng ta ấn định kích thước của vùng đệm xuất trong một phương thức thiết lập, cũng giống như cung cấp kích thước vùng đệm mặc định.Nạp chồng tất cả phương thức của lớp ‘OutputStream’ và không đưa vào bất kỳ phương thức nào.Lớp Reader và WriterLà các lớp trừu tượng.Chúng nằm tại đỉnh của hệ phân cấp lớp, hỗ trợ việc đọc và ghi các luồng ký tự unicode.Lớp Reader Hỗ trợ các phương thức sau:read( )reset( )skip( )mark( )markSupported( )close( )ready( )Lớp Writer Hỗ trợ các phương thức sau :write( )flush( )close( )Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tựHỗ trợ nhập và xuất từ các vùng đệm bộ nhớHỗ trợ 8 bít ký tự nhập và kết xuấtLớp ‘CharArrayReader’ không bổ sung phương thức mới vào các phương thức mà lớp ‘Reader’ cung cấp.Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tự (tt)Lớp ‘CharArrayWriter’ bổ sung phương thức sau đây vào phương thức của lớp ‘Writer’ cung cấp:reset( )size( )toCharArray( )toString( )writeTo( )Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tự (tt)Lớp ‘StringReader’ trợ giúp đọc các ký tự đầu vào từ sâu chuỗi.Nó không bổ sung bất kỳ phương thức nào mà lớp Reader cung cấp.Lớp ‘StringWriter’ trợ giúp để ghi luồng kết xuất ký tự ra một đối tượng ‘StringBuffer’.Lớp này bổ sung thêm các phương thức sau:getBuffer( ) toString( )Lớp PrinterWriter Thực hiện một kết xuất.Lớp này có phương thức bổ sung , trợ giúp in các kiểu dữ liệu cơ bản .Lớp PrintWriter thay thế lớp ‘PrintStream’Thực tế cải thiện lớp ‘PrintStream’; lớp này dùng một dấu tách dòng phụ thuộc nền tảng điểm các dòng thay vì ký tự ‘\n’.Cung cấp phần hỗ trợ cho các ký tự unicode so với PrintStream.Các phương thức: checkError( )setError( )Giao diện DataInput Được sử dụng để đọc các byte từ luồng nhị phân, và Is used to read bytes from a binary stream, and xây dựng lại dữ liệu trong một số kiểu dữ liệu nguyên thuỷ.Cho phép chúng ta chuyển đổi dữ liệu từ từ khuôn dạng UTF-8 được sửa đổi Java đến dạng chuỗiĐịnh nghiã số phương thức, bao gồm các phương thức để đọc các kiểu dữ liệu nguyên thuỷ.Những phương thức giao diện DataInputboolean readBoolean( ) byte readByte( ) char readChar( )short readShort( ) long readLong( ) float readFloat( )int readInt( ) double readDouble( ) String readUTF( ) String readLine( ) Giao diện DataOutput Được sử dụng để xây dựng lại dữ liệu một số kiểu dữ liệu nguyên thuỷ vào trong dãy các byteGhi các byte dữ liệu vào luồng nhị phânCho phép chúng ta chuyển đổi một chuỗi vào khuôn dạng UTF-8 được sửa đổi Java và viết nó vào trong một dãy. Định nghĩa một số phương thức và tất cả phương thức kích hoạt IOException trong trường hợp lỗi.Các phương thức giao diện DataOutputvoid writeBoolean(boolean b)void writeByte( int value)void writeChar(int value)void writeShort(int value)void writeLong(long value)void writeFloat(float value)void writeInt(int value)void writeDouble(double value)void writeUTF(String value)Lớp RandomAccessFile Cung cấp khả năng thực hiện I/O theo các vị trí cụ thể bên trong một tập tin.dữ liệu có thể đọc hoặc ghi ngẫu nhiên ở những vị trí bên trong tập tin thay vi một kho lưu trữ thông tin liên tục.phương thức ‘seek( )’ hỗ trợ truy cập ngẫu nhiên.Thực hiện cả đầu vào và đầu ra dữ liệu.Hỗ trợ các cấp phép đọc và ghi tập tin cơ bản.Kế thừa các phương thức từ các lớp ‘DataInput’ và ‘DataOutput’ Các phương thức của lớp RandomAccessFileseek( )getFilePointer( )length( )Gói java.awt.printGồm có các giao diện Pageable:Định nghĩa các phương thức dùng để các đối tượng biểu thị các trang sẽ được in.Chỉ định số trang đã được in, và trang hiện tại hay là tranh giới trang đã được inPrintable:Chi định phương thức ‘print( )’ sử dụng để in một trang trên đối tượng ‘Graphics’PrinterGraphics:Cung cáp khả năng truy cập đối tượng ‘PrinterJob’Giao diê n ‘PrinterGraphics’ cung cấp các lớp sau:PaperBookPageFormatPrinterJobGói ‘java.awt.print’ kích hoạt các ngoại lệ: PrinterExceptionPrinterIOExceptionPrinterAbortException Chương IXKẾT NỐI CSDL Java Database ConnectivityTổng quanJDBC cung cấp tập các lớp và interface cho phép chương trình Java có thể nói chuyện được với hệ CSDLTập các lớp của JDBCcó thể làm việc được với mọi hệ csdl. Có 3 bước chính để kết nối CSDL.Nạp database driversTạo nối kết, Tạo đối tượng ConnectionTạo đối tượng Statement để thực thi các lệnh sql.. Ví dụtry{ Class.forName("sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver"); Connection con=DriverManager.getConnection("jdbc:odbc:ATM"); Statement stmt = con.createStatement(); : : : :Database URLDatabase URL là một chuổi được dùng để kết nối csdl.cú pháp :jdbc:subprotocol name:other_stuffThe subprotocol name được dùng tuỳ vào loại driver sử dụng để kết nối csdl. ví dụ : subprotocol name là odbc nếu driver là cầu nối jdbcodbcOther_stuff cũng phụ thuộc vào loại driver nào được sử dụng. ví dụ nếu driver là cầu nối jdbcodbc
File đính kèm:
- LTJAVA_TV_Slides.ppt