Bài giảng môn Tin học - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu

- Ngăn chặn các truy cập không được phép.

- Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.

- Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn.

- Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Tin học - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13Bảo mật thông tin trong Bảo mật trong hệ CSDL là :- Ngăn chặn các truy cập không được phép.- Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.Chương trình ngăn chặn truy cập trái phép- Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn.- Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí. Để thực hiện được các mục tiêu trên phải có các chính sách của chủ sở hữu thông tin và ý thức của người dùng.hoc_sinh11. Chính sách và ý thứcChính phủ:Người phân tích thiết kế và người quản trị CSDL Có ý thức coi thông tin là một tài nguyên quan trọng.Cần có trách nhiệm cao, thực hiện tốt các quy trình, quy phạm của người quản trị hệ thống.Tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật quy định. ban hành các chủ trương, chính sách, điều luật cụ thể quy định về bảo mật.Có các giải pháp tốt về phần cứng và phần mềm để bảo mật thông tin, bảo vệ hệ thống.Người dùng có các quy định, cung cấp tài chính, nguồn lựcCác tổ chức:2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng Ngày nay còn có thể sử dụng nhiều cách khác như: thẻ từ, giọng nói, hình ảnh, vân tay, con ngươi để nhận dạng và cấp quyền hạn.Phân quyền:Ví dụ :Đối tượngMã HSĐiểm sốThông tin khácHS khối 10ĐĐKHS khối 11ĐĐKHS khối 12ĐĐKGiáo viênĐĐĐNgười quản trịĐ S B XĐ S B XĐ S B XK: không được phép; Đ: Chỉ đọc ; S: sửa ; B: bổ sung ; X: xoáNhận dạng:Chương trình sẽ dựa vào bảng phân quyền để nhận dạng đối tượng truy cập, thường là thông qua User Name và Password.Tuỳ theo vai trò khác nhau của người dùng mà họ được cấp quyền khác nhau để khai thác CSDL.3. Mã hoá thông tin và nén dữ liệuLàm thế nào để bảo vệ thông tin? Mã hoá thông tin“bac”“dce”abcdefghijklmnopqrstuvwxyzChữ gốcabcyzChữ được mã hóacdeabVí dụ : Bảng mã hoá Nén dữ liệuVí dụ :BBBBBBBBAAAAAAAAAAACCCCCC 8B11A6CDữ liệu đã nén:Dữ liệu gốc:Nén dữ liệu nhằm giảm dung lượng lưu trữ và tăng cường tính bảo mật.Các bản sao dữ liệu thường được mã hoá và nén bằng các chương trình riêng.81164. Lưu biên bảnHiện nay các giải pháp cả phần cứng lẫn phần mềm đều chưa đảm bảo tuyệt đối an toàn cho hệ thống.- Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu... - Thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,... Hệ CSDL tổ chức lưu biên bản hệ thống để cho biết:Mục đích của việc lưu biên bản:- Khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật. - Phát hiện những truy cập không bình thường để có biện pháp phòng ngừa thích hợp.- Cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm của người dùng với hệ thống và từng thành phần của hệ thống.Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL1. Về mặt con người Mã hóa thông tin Nén thông tin Phân quyền sử dụng Lưu biên bản Chính sách của chính phủ. Quy định, tài chính, nguồn lực của các tổ chức. Trách nhiệm của người quản trị ý thức của người dùng.2. Về mặt kĩ thuậtghi nhớ

File đính kèm:

  • pptbai13.ppt