. Mục tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ các trò chơi dân gian
- Bảng phụ
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn tiếng việt - Tiết 3: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 thỏng 12 năm 2011
Ngày soạn 29/11/2011 Ngày dạy:6/12/2011
Tiết 1:Âm nhạc
Tiết 2:Thể dục
Tiết 3:Luyện Từ Và Câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ các trò chơi dân gian
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi:
+ 1 câu hỏi người trên
+ 1 câu với bạn
- Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
2. Bài mới:
* GT bài:
* HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Phát bảng và phấn cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết
- GV chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:
- Phát bảng và phấn cho 2 nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GV nhắc HS:
+ XD tình huống
+ Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 32
- 2 em làm ở bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận
và dán phiếu lên bảng
- Nhóm các nhận xét, bổ sung
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi; Dán kq lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc lại: 1 em đọc câu tục ngữ, 1 em đọc nghĩa của câu
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- 3 cặp HS trình bày
- Chữa bài
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tiết 4:Toán
Thương có chữ số O
I. Mục tiêu :
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số O ở thương
BTCL:Bài 1 dũng 1,2
II. Đồ dùng:
HS: bảng con
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK
- Nhận xét
2. Bài mới:
a) HD thực hiện phép chia trong T/hợp thương có 2 chữ số 0 ở hàng đơn vị
* Nêu phép tính: 9450 : 35 = ?
- HD đặt tính và thực hiện từ trái sang phải
Lưu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương
b) HD thục hiện phép chia trong T/hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
* Giới thiệu phép chia: 2448 : 24 = ?
- HD tương tự như bài trên
Lưu ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ 2 của thương
c) Luyện tập
Bài 1: ( Dòng 1,2)
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- BVN: Bài 1,2,3( hs giỏi- khá)
- Chuẩn bị bài 78
- 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em đọc
9450 35
245 270
000
- 1 em đọc, 1 em lên bảng
2448 24
048 102
00
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
a/250 b/107
420 201(dư8)
- Lớp nhận xét, bổ sung
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 5:Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Biết chọn được câu chuyện ( đwocj chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện các em được học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
2. Bài mới:
* GT bài
a)Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn
- Lưu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên
b)Gợi ý kể chuyện
- Gọi 3 em đọc 3 gợi ý và mẫu
+ Khi kể, em nên dùng từ xưng hô ntn?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể?
- Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể tốt
c)Thực hành kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
a) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về đồ chơi
- HD các nhóm gặp khó khăn
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nhân vật, ý nghĩa truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 17
- 1 em lên bảng
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 4 em tiếp nối đọc.
- 3 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm
+ tôi, mình
+ Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con gấu bông...
+ Tôi muốn kể câu chuỵên vì sao tôi thích con lật đật nhất...
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghiã truyện
- Kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa, sửa chữa bổ sung cho nhau
- 3 - 5 em thi kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
File đính kèm:
- thứ 3 tuần 16 mới.doc