. Mục tiêu:
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơI đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một số trò chơI ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Đồ dùng
- Tranh một số trò chơi, lễ hội trong SGK và ở địa phương
III. Hoạt động dạy và học :
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn tiếng việt - Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngà y8 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn:1/12/2011 Ngày dạy:8/12/2011
Tiết 1:Thể dục
Tiết 2:Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơI đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một số trò chơI ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Đồ dùng
- Tranh một số trò chơi, lễ hội trong SGK và ở địa phương
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- Gọi HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn
2. Bài mới:
a)GT bài:
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu đọc lướt bài Kéo co
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- HDHS thực hiện yêu cầu. Nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thực hiện không khí sôi động, hấp dẫn
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh
+ ở địa phương mình, hằng năm có những lễ hội nào?
+ Trong lễ hội có những trò chơi nào thú vị?
- Treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:
+Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi
+Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
Thời gian tổ chức
Những việc tổ chức lễ hội hay trò chơi
Sự tham gia của mọi người
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình
- Kể trong nhóm 2 hs
Lưu ý: Các em cần giới thiệu rõ quê mình ở đâu? Có trò chơi (lễ hội) gì? Lễ hội đó để lại cho em ấn tượng gì?
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài 32
- 1 em trả lời
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- Lớp đọc thầm
- 2 em cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau
- 3-5 em trình bày
- 1 em đọc
- Quan sát và nêu
- HS kể
- 2 em đọc, lớp đọc thầm- Kể trong nhóm
- 3-5 em trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm..
Tiết 3:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết chia cho số có 3 chữ số
BTCL:1a,bài 2
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
- Gọi hs lên bảng giải bài 1 SGK/86
- Kiểm tra bảng chia
- Nhận xét, sửa sai
2. Luyện tập:
Bài 1a:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân- trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý để HS nêu các bước giải
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- VN làm cỏc bài cũn lại.
- Chuẩn bị bài 80
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS trung bình
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
a/ 2
32
20
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ Tính số gói kẹo
+ Tính số hộp để xếp hết số kẹo đó
+ Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói: ? hộp
- Nhóm 2 em làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng:
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đỏp số :18 hộp
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm...................................................................................
..............................................................................................................
Tiết4:Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- HS khá giỏi dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố)
II. Đồ dùng :
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN; bản đồ Hà Nội
- Tranh ảnh về Hà Nội
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ :
- Kể tên một số nghề thủ công của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
2. Bài mới:
* GT bài:
*HĐ1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc Bộ( Làm việc cả lớp)
- Giảng: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc...
- Yêu cầu quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN và lược đồ SGK, trả lời:
+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
+ Từ Hội An, em có thể đến Hà Nội bằng các phương tiện giao thông nào?
- GV kết luận lời giải đúng
*HĐ2: Thành phố cổ đang càng ngày càng phát triển (Làm việc nhóm 4)
- Yêu cầu các nhóm dựa vào vốn hiểu biết, SGK và tranh ảnh để thảo luận:
+ Thủ đô Hà Nội còn có tên nào khác?
+ Tới nay, Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Cho HS xem một số tranh ảnh...
*HĐ3: Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Kể tên một số trường Đại học, Viện Bảo tàng
- Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc với SGK và trình bày
+ 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu
+ máy bay, tàu hỏa, ô tô
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...
- 2 hs
-1 hs
- Quan sát, mô tả
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
- Theo dõi thực hiện
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tiết 5:kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(Tiết2)
I. Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng:
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Hộp dụng cụ.
- Lấy cc 1,2,3- nx 5.
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1.KT Bài cũ:
Gọi HS nêu các cách khâu thêu đã học
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hành của tiết trước
HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhử thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật.
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm của HS.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành lên trước lớp GV nêu các tiêu chí để đánh giá
GV cùng HS đáng giá sản phẩm của mình và của bạn
GV nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét - tuyên dương HS tích cực.
- Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau( tiếp).
- 1 hs
- HS nhận xét
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học:
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
HS thực hành thêu theo nhóm
+ Vẽ hoặc sang được hình dáng đẹp bố trí cân đối.
+Thêu được các bộ phân của khăn tay
+ Thêu đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều, không bị dúm.
+ Mũi thêu cuối đường thêu bị chặn đúng qui cách.
+ Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối màu hợp lí.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng nội dung
qui định.
- (H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay, túi rút dây để đựng bút ntn?
- HS nghe
Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- thứ 5 tuần 16 mới.doc