Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Luyện tập lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Mục tiêu :

-HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

-HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.

-Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

- Giáo viên: Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 63/28; phấn màu.

- Học sinh: Học bài, làm BTVN, viết đề BT 63/ trang28.

C. Tiến trình bài dạy :

I. Kiểm tra bài cũ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Luyện tập lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: LUYỆN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ---ÐĐ--- A. Mục tiêu : -HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. -HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. -Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. B. Chuẩn bị của GV và HS : Giáo viên: Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 63/28; phấn màu. Học sinh: Học bài, làm BTVN, viết đề BT 63/ trang28. C. Tiến trình bài dạy : I. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức: an . Tính: 102 = ? ; 53 = ? ; sửa BT 57/28. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát, viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: 23 . 22 . 24 = ? ; 52 . 57 . 5 = ? ; sửa BT 58b/28. II. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi 1/ Bài tập 62/28 (SGK) - Cho HS làm trên bảng con: 102 = ? ; 103 = ? - Có nhận xét gì về BT 62 a và 62 b a Cách làm: “Đếm số chữ số 0 bằng số mũ” . 2/ Bài tập 63/28 (SGK) - GV treo bảng phụ và gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Chú ý lũy thừa với số mũ bằng 1. 3/ Bài tập 64/29 (SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm cùng làm và gọi 4 HS lên bảng. - Cho HS nhận xét ở mỗi câu. 4/ Bài tập 65/29 (SGK) a) Cho HS nhận xét: - Hai lũy thừa có cơ số thế nào ? - Muốn so sánh ta phải làm gì? a Cách làm b) Tương tự c) Tương tự 5/ Bài tập 92/13 (SBT) Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa. - Gọi 2 HS lên bảng - Cần chú ý: cơ số, số mũ, tổng, tích. - HS tính nhanh các số còn lại. - HS: số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ có bấy nhiêu chữ số 0 sau 1. - Câu b ngược lại của a a) Sai, vì đã nhân hai số mũ. b) Đúng. c) Sai, vì không tính tổng số mũ. - HS thực hiện theo yêu chầu của GV. - Cơ số khác nhau - Tính giá trị từng lũy thừa -HS: a) a . a . a . b . b = a3. b2 b) m.m.m.m+p.p = m4 + p2 * Bài tập 62/28 a) 102 = 100 ; 103 = 1.000; 104 = 10.000 ;105 = 100.000 b) 1.000 = 103 1.000.000 = 106 ; 1 tỷ = 109 1 000 = 1012 12 chữ số * Bài 63/28 CÂU Đ S a) 23. 22 = 26 b) 23. 22 = 25 c) 54. 5 = 54 x x x * Bài 64/29 a) 23. 22. 24 = 29 b) 102.103.105 = 1010 c) x . x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10 * Bài tập 65/29 a) 23 = 8 ; 32 = 9 a 8 < 9 hay 23 < 32 24 = 16 ; 42 = 16 a 24 = 42 c) Tương tự: 25 > 52 III. Củng cố : từng bài - Công thức: an = ? và am . an = ? IV. Hướng dẫn học tập ở nhà : Học lại định nghĩa và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tổng quát BTVN: 90; 91; 93; trang 13 SBT Lớp chọn: BT: 95 trang 14 SBT Chuẩn bị bài mới: Tìm x sao cho: 53 .x = 57 và x . 54 = 57 V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT. 13.doc