A. Mục tiêu:
- HS thấy sự giống và khác nhau giữa phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Thấy được số nguyên củng được coi là phân số với mẫu bằng 1
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 69 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 69 Chương III PHÂN SỐ
Người dạy: PHẠM THỊ HẠNH BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Mục tiêu:
HS thấy sự giống và khác nhau giữa phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
Thấy được số nguyên củng được coi là phân số với mẫu bằng 1
Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ
HS: SGK
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 khái niệm phân số
-Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. vậy (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
-GV khẳng định là phân số
Vậy thế nào là một phân số?
HOẠT ĐỘNG 2 Ví dụ
_ Khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
_ Điều kiện gì không thay đổi?
_ Gọi hs làm ?1, ?2
_ lấy ví dụ là 1 phân số, mà = 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không?
HOẠT ĐỘNG 3 củng cố
Gv cho HS làm bài 1, 2 trang 5, 6 sgk
-3 chia cho 4 thì thương là
HS nêu khái niệm
a, b Ỵ Z
b # 0
_ HS làm ?1, ?2
_ Được
1. Khái niệm phân số
Người ta gọi với là một phân số
a: gọi là tử số (tử)
b: gọi là mẫu số (mẫu)
2.ví dụ
là những phân số
?1 cho 3 ví dụ phân số, gọi tử, mẫu
?2 SGK
Ví dụ: =4
Nhận xét:
Số nguyên a có thể viết là
IV.Dặn dòØ:
-Học dạng tổng quát của phân số
-Oân tập về phân số bằng nhau, lấy ví dụ về phân số bằng nhau đã học ở tiểu học
-Làm bài 3, 4, 5trang 6(SGK)
-Tự đọc phần có thể em chưa biết
File đính kèm:
- T69.doc