Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 16: Tiết 49 : Phép trừ hai số nguyên

I. MỤC TIÊU :

 - Học sinh hiểu được qui tắc về phép trừ số nguyên. Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.

 - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở thấy quy luật thay đổi của toán họcliên tiếp và các phép tính.

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : giáo án, soạn bài, thước kẽ

 - Học sinh : SGK , đồ dùng học tập

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 16: Tiết 49 : Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Tiết 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được qui tắc về phép trừ số nguyên. Biết tính đúng hiệu hai số nguyên. - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở thấy quy luật thay đổi của toán họcliên tiếp và các phép tính. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : giáo án, soạn bài, thước kẽ - Học sinh : SGK , đồ dùng học tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát triển qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? Chữa bài tập trang 61/SBT - Phát triển qui tắc cộng 2 số nguyên ¹ dấu? Chữa bài tập 43 trang 80/SGK ? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1. Hiệu của hai số nguyên - Tính trừ hai số nguyên N được thực hiện đúng khi nào? - Còn trong Z thì phép trừ được thực hiện khi nào? - Bài học nầy giải quyết - Làm tính rút ra nhận xét a) 3 - 1 và 3 + ( - 1) 3 - 2 và 3 = ( -2 ) 3 - 3 và 3 + ( - 3) và 3 - 4 = ? 3 - 5 = ? - Làm tiếp b) SGK - Qua ví dụ em thử phát biểu qui tắc trừ đi 1 số ta phải làm sao? - Cho HS đọc qui tắc SGK/ 81 - Áp dụng qui tắc cho HS làm BT 47/ 82 SGK - Khi trừ đi 1 số nguyên bị trừ đổi trừ thành cộng với số đối của số trừ.   GV giới thiệu nhận xét ở SGK 2. Ví du ï: SGK. - Để tìm nhiệt độ hôm nay ta phải làm thế nào ? - Cho HS làm BT 48/82 - Em thấy phép trừ trong Z và trong N khác nhau điểm nào ? - Trừ được khi số bị trừ ³ số trừ - HS làm bài a) 3 - 1 = 3 + (-1 ) =2 3 - 2 = 3 + ( -2 ) = 1 3 - 3 = 3 + ( -3 ) = 0 3 - 4 = 3 + ( - 4 ) = -1 3 - 5 = 3 + ( -5 ) = -2 b) 2 - 2 = 2 + ( -2 ) = 0 2 - 1 = 2 + ( -1 ) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 2 - ( -1 ) = 2 +1 = 3 2 - ( -2 ) = 2 + 2 = 4 - Muốn trừ một số nguyên ta có thể cộng với số đối của số đó. 2 - 7 = 2 + ( -7 ) = -5 1 - ( -2 ) = 1 + 2 = 3 - 3 ( - 4 ) = - 3 + 4 = 1 ( - 3 ) - 4 = - 3 + ( - 4 ) = -7 Tìm 30 C - 40 C 30 C + (- 40 C ) = -10 C 0 - 7 = 0 + ( -7 ) = -7 7 - 0 = 7 + 0 = 7 a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + ( - a ) = - a - Phép trừ trong Z bao giờ cũng làm được, còn N thì làm được khi a - b với a ³ b PHÉP TRỪ 2 SỐ NGUYÊN 1. Hiệu của hai số nguyên - Qui tắc : SGK trang 81 a - b = a + c (-b ) 2. Nhận xét : SGK trang 81 4) Củng cố : - Nêu qui tắc và công thức trừ 2 số nguyên - Làm BT 49 /82 và 77 /63 SBT (-28) - (-32) 50 - (-21) (-45) - 30 x - 80 = x + (-80) 7 - a = 7 + a (-a) (-25b) - (-a) = -25 + a - Làm BT 50 / 82 theo nhóm + dòng 1 : 3 x2 - 9 = - 3 + cột 1 : 3 x 9 - 2 = 25 - Phần còn lại GV kiểm tra ở các nhóm 5) Dặn dò : - Học thuộc qui tắc - Làm BT 51 -52 / 82 và BT 73 - 74 SBT trang 63 RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docT. 49.doc