Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37, 38: Ôn tập chương 1

- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. Các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

 - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các bài tập và thực hiện các phép tính.

 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, tính đúng, tính nhanh, tính chính xác và trình bày bài toán một cách chính xác, khoa học.

 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37, 38: Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Tiết : 37 - 38 NS : 22/10/ 2012 ND : 29/10/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. Các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các bài tập và thực hiện các phép tính. 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, tính đúng, tính nhanh, tính chính xác và trình bày bài toán một cách chính xác, khoa học. 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP: 1/ Chuẩn bị: Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, Hs: SGK, máy tính, thước, ôn tập các kiến thức về cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa, các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, trả lời các câu hỏi SGK tr 61, làm trước các bt tr 63 SGK, 2/ Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Hướng dẫn, gợi tìm,.. III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: Ổn định lớp : KTSS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT CÂU 1; 2; 3; 4 BÀI TẬP 159;160;161 Gv: Cho học sinh quan sát bảng tóm tắt kiến thức bảng (bảng phụ) GV: Cho 1 HS đứng lên đọc câu hỏi 1. GV: Gọi HS 1 lên bảng viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, HS 2 viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, HS 3 viết dạng tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc câu hỏi 2 GV: gọi HS khác trả lời GV: cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc câu hỏi 3,4 GV: gọi 2HS khác trả lời GV: cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc nội dung BT 159 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs đọc bt 160 tr 63 SGK Gv: Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. GV: Ghi lên góc bảng: 1/.Lũy thừa -> nhân; chia -> cộng ; trừ 2/. ( ) -> [ ] -> { } GV: Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ở câu a) 204 – 84 : 12. GV: Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ở câu b) 15.23 + 4.32 -5.7 GV: Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ở câu c) 56 : 53 + 23.22 d) 164. 53 + 47 .164 Gv: Gọi 4 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở. GV: Cho HS nhận xét GV: Yêu cầu HS nêu cách làm khác đối với câu d. GV: Cho HS nhận xét GV: Cho HS đọc BT 161 tr 63 GV: Đề bài yêu cầu gì ? GV: Gợi ý: GV: Hãy nêu các bước để tìm được x ở câu a GV: 7(x + 1) đóng vai trò gì trong biểu thức 219 – 7(x + 1) = 100 ? GV: Hãy nêu cách tìm số trừ GV: Hãy nêu các bước để tìm được x ở câu b. GV: (3x – 6) đóng vai trò gì trong biểu thức (3x – 6 ). 3 = 34 ? GV: Hãy nêu cách tìm thừa số chưa biết. GV: Yêu cầu 2 hs lê bảng làm, hs khác cùng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Quan sát bảng 1. HS: Đứng lên đọc câu hỏi 1 3HS đồng loạt lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, các HS khác cùng thực hiện. HS tham gia nhận xét HS đứng lên đọc câu hỏi 2 HS khác đứng lên trả lời. HS tham gia nhận xét HS đứng lên đọc câu hỏi 3,4 2HS lần lượt đứng lên trả lời HS nhận xét HS đứng lên đọc BT 159 3HS đồng loạt lên bảng làm, các học sinh khác cùng làm. HS1: a/ n- n = 0 ; b/ n:n = 1 ; HS2:c/ n + 0 = n ;d/ n – 0 = n ; HS3: e/ n.0 = 0 ; g/ n.1 = n h/ n : 1 = n HS tham gia nhận xét HS đứng lên đọc nội dung BT63 tr 160 HS: a/ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa -> nhân; chia -> cộng ; trừ b/Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) -> [ ] -> { } HS: chia -> trừ HS: Lũy thừa -> nhân -> cộng; trừ HS: Lũy thừa -> nhân; chia -> cộng. 4HS lên bảng làm, hs khác làm vào vở. HS nhận xét HS: d) 164. 53 + 47 .164 = 8692 + 7708 = 16 400 HS nhận xét HS: Đứng lên đọc đề bài HS: Đề bài yêu cầu tìm số tự nhiên x. HS: Bước 1: Tìm 7(x + 1) Bước 2: Tìm (x + 1) Bước 3: Tìm x HS: 7(x + 1) là số trừ HS: Số trừ = Số bị trừ – Hiệu HS: Bước 1: Tìm (3x – 6) Bước 2: Tìm 3x Bước 3: Tìm x HS: (3x – 6) là thừa số HS: Thừa số chưa biết = Tích chia cho thừa số đã biết 2HS lên bảng làm, HS khác cùng làm. HS nhận xét Bảng 1: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa (SGK ) Câu 1: * Phép cộng: + Giao hốn : a + b = b + a + Kết hợp : (a+b)+ c = a + ( b+c ) + Cộng với 0: a + 0 = a * Phép nhân: + Giao hốn: a . b = b.a. + Kết hợp: (a .b) . c = a( b . c) + Nhân với 1: a .1= a .1 = a . * Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a .b + a .c Câu 2 : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Trong đó : a gọi là cơ số n gọi là số mũ Câu 3 :Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am.an = am+n Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am – n (a0, mn) Câu 4: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q Bt 159 SGK tr 63 . a/ n- n = 0 ; b/ n :n = 1; c/ n + 0 = n d/ n – 0 = n; e/ n.0 = 0 ; g/ n.1 = n h/ n : 1 = n Bt 160 tr 63 SGK a/ 204 – 84:14 = 204 – 7 = 197 b/ 15.23 +4.32 -5.7 =15.8 + 4.9 – 5.7 =120 + 36 – 35 = 121 c/ 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 +32 = 157 d/ 164. 53 + 47 .164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16 400 BT 161 TR 63 SGK a/ 219 – 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 -100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 b/ (3x – 6 ). 3 = 34 3x – 6 = 34:3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33:3 x = 11 HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LÍ THUYẾT CÂU 5; 6; 7; 8; 9;10 BÀI TẬP 165; 166; 167 GV: Cho HS đọc câu 5, 6 GV: Chia lớp thành 4 nhóm. GV: Yêu cầu nhóm 1, 2 trả lời câu 5, nhóm 3,4 trả lời câu 6. GV: Gọi đại diện các nhóm đứng lên trả lời. GV: Cho HS nhóm khác nhận xét GV: Chốt lại nội dung bằng cách treo bảng phụ vẽ bảng dấu hiệu chia hết tr 62. GV: Cho HS đọc nội dung câu hỏi 7, 8 GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1,3 trả lời câu 7. Nhóm 2, 4 trả lời câu 8. GV: Gọi đại diện nhóm đứng lên trả lời, yêu cầu nhóm khác nhận xét. GV: cho 1HS đọc nội dung câu hỏi 9, 10 GV: yêu cầu nhóm 1,2 trả lời câu 9, nhóm 3, 4 trả lời câu 10. GV: Yêu cầu đại diện nhóm đứng lên trả lời. GV: Cho nhóm khác nhận xét GV: Chốt lại nội dung cách tìm ƯCLN, BCNN. Cho HS quan sát bảng phụ ghi nội dung bảng cách tìm ƯCLN, BCNN tr 62. GV: Cho HS đọc BT 165 tr 63 GV: Gọi 4 HS lên bảng làm (mỗi HS 1 câu), yêu cầu các HS khác cùng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Yêu cầu hs đọc bt 166. GV: Để viết các tập hợp A, B bằng cách liệt kê ta cần tìm đại lượng nào ? GV: Hãy nêu cách tìm x ở từng câu. Gv: Cho hs hoạt động nhóm bài tập 166 khoảng 3’ Gv: Sau 3’ gv gọi đại diện trình bày Gv: Cho hs nhận xét chéo nhóm. GV: Nhận xét chung Gv: Cho hs làm bt 167 tr 63 SGK Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bt 167 Gv: Yêu cầu hs tóm tắt bt Gv: Gợi ý : Gọi a là số sách cần tìm Khi đó a thỏa mãn điều kiện gì ? Gv: Gọi 1 Hs lên bảng + hs làm vào vở Gv: Cho hs nhận xét. GV: Nhận xét chung HS đứng lên đọc câu 5, 6 HS các nhóm nghiên cứu trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Đại diện các nhóm đứng lên trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát nội dung trên bảng phụ HS đọc nội dung câu hỏi 7, 8 Các nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm đứng lên trả lời Nhóm khác tham gia nhận xét Các nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm đứng lên trả lời Nhóm khác tham gia nhận xét HS theo dõi HS lên bảng làm (mỗi HS 1 câu) HS tham gia nhận xét Hs: Đọc bt 166 HS ta phải tìm các giá trị của x Hs: Đối với câu a ta tìm ƯC(84,180) từ chọn các số lớn hơn 6. Đối với câu b ta tìm BC(12,15,18) chọn các số thỏa mãn 0<x<300 Hs:Hoạt động nhóm bài tập 166 khoảng 3’ Hs: Đại diện trình bày sau 3’ Hs: Nhận xét. Hs:Làm bt 167 tr 63 SGK Hs:Đọc nội dung bt 167 Hs:Tóm tắt bt: Số Sách a được xếp thành từng bó: 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách a Biết 100a150 Hs: a thỏa mãn : a10; a12; a15 100a150 Hs: 1 Hs lên bảng + hs làm vào vở Hs: Nhận xét Câu 5: SGK tr 34-35 am ;bm và c m (a+b+c) m am ;bm và c m (a+b+c) m Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 như SGK tr 37-38-40-41. Câu 7 :Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số như SGK tr 46 Ví dụ :2;3;5;7;11;. Là số nguyên tố. 4;6;9; là hợp số. Câu 8: Hai số có ƯCLN bằng 1 được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: 8;9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Câu 9 : Nêu như SGK tr 54-55 Câu 10 : Nêu như SGK tr 57-58 Bt 165 SGK tr 63 a/ 747 P vì 747 9 235 P vì 235 5 97 P b/ aP vì a 3 c/ b P vì b là số chẵn. d/ cP vì c = 2. Bt 166 tr 63 . a/ Ta có : 84x ; 180x và x > 6 ƯC(84,180) ƯCLN(84,180)=12 ƯC(84,180)= Ư(12)= Do x > 6 Nên x = 12 Vậy A = b/ Ta có: BC(12,15,18) và 0<x<300 BCNN(12,15,18) = 180 BC(12,15,18)=B(180)= Do 0<x<300 Nên x = 180 Vậy B= Bt 167 tr 63 SGK Gọi số sách là a Khi đó : a10; a12; a15 100a150 Do đó :aBC(10,12,15) BCNN(10,12,15)= 60 BC(10,12,15)=B(60)= Mà 100a150 Nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển. Hướng dẫn ở nhà -Ôn tập thật tốt các kiến thức: Về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa,thứ tự thực hiện các phép tính, bài toán tìm x, số nguyên tố, hợp số, phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN tiết sau kiểm tra 45 phút. -Bt : 162;164;168 SGK tr 63-64. -Chuẩn bị : Máy tính. Tuần : 13 Tiết : 39 NS :22/10/ 2012 ND : 29/10/2012 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đã họ trong chương I của học sinh. - Biết thực hiện 5 phép tính, tìm một só chưa biết từ biểu thức cho trước. - Biết cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các bài toán thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. - Rèn luyện khả năng vận dụng các kiến vào việc giải bài toán và bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực. II/ CHUẨN BỊ : Gv: Đề in sẵn Hs: Máy tính , ôn tập các kiến thức đã học , xem lại các bt đã giải trên lớp , các dụng cụ cần thiết để học KT III/Ma trận đề: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Các dấu hiệu chia hết Số câu 4 4 Điểm 1đ 1đ -Thứ tự thực hiện các phép tính . Số câu 1 2 3 Điểm 0,75đ 2,25đ 3đ -Số nguyên tố, hợp số Số câu 4 4 Điểm 1đ 1đ -Ước, bội, ước chung , bội chung Số câu 3 3 Điểm 1đ 1đ -ƯCLN , BCNN Số câu 2 1 3 Điểm 2,5đ 1,5đ 4đ Tổng số : Số câu 8 3 3 3 17 Điểm 2đ 1đ 3,25đ 3,75đ 10đ Đề : I/TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM): Câu 1(1đ): Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: 1/ Trong các số sau số nào chia hết cho 2 ? A.13 B.175 C.169 D. 78 2/ Trong các số sau số nào chia hết cho 5 A.15 B.532 C.352 D.157 3/ Số chia hết cho 3 là : A.1234 B.1236 C.578 D.451 4/ Số nào sau đây chia hết cho 9 : A.3564 B.1284 C.6531 D.721 Câu 2(1đ): Hãy đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng sau: STT NỘI DUNG Đ S 1 Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 2 Số 6 là hợp số nhỏ nhất 3 Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2;3;5;7 4 Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 12 là 22.3 Câu 3(1đ):Hãy điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây : a/ Ư(12)= b/ B(4) = .. c/ ƯC(6, 10)=.... II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Câu 1 (1.5đ): Tính giá trị của biểu thức sau: 15.23 + 4.32 – 5.7 164 . 53 + 47 . 164 Câu 2(1,5đ): Tìm x , biết 219 - 7(x + 1) = 100 Câu 3(2,5đ): Tìm: BCNN(56, 140) và ƯCLN(56, 140). BCNN(24, 84, 180) và ƯCLN(24, 84, 180) Câu 4(1.5đ):Tìm số tự nhiên x , biết : x12, x21, x 28 và 150 < x < 300 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM): Câu 1: Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 Chọn D A B A Câu 2: Đúng mỗi ý đạt 0,25đ STT NỘI DUNG Đ S 1 Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất X 2 Số 6 là hợp số nhỏ nhất X 3 Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2;3;5;7 X 4 Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 12 là 22.3 X Câu 3(1đ): a/ Ư(12)= { 1 ; 2; 3; 4; 6; 12} (0,25đ) b/ B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; } (0,25đ) c/ ƯC(6, 10 )= { 1; 2 } (0,5đ) II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Câu 1: a) 15.23 + 4.32 – 5.7 =15.8 + 4.9 – 5.7 (0,25) =120 + 36 – 35 (0,25) = 121 (0,25) b)164 . 53 + 47 . 164 = 164.(53 + 47) (0,25) = 164. 100 (0,25) = 16 400 (0,25) Câu 2: 219 – 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 -100 (0,25đ) 7(x + 1) = 119 (0,25đ) x + 1 = 119 : 7 (0,25đ) x + 1 = 17 (0,25đ) x = 17 – 1 (0,25đ) x = 16 (0,25đ) Câu 3: 56 = 23.7, 140 = 22.5.7 (0,25đ) BCNN(56, 140) = 23.5.7 (0,25đ) = 280 (0,25đ) ƯCLN(56, 140) = 22.7 (0,25đ) = 28 (0,25đ) 24 = 23.3, 84 = 22.3.7, 180 = 22.32.5 (0,25đ) BCNN(24, 84, 180) = 23.32.5.7 (0,25đ) = 2520 (0,25đ) ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 (0,25đ) = 12 (0,25đ) Câu 4: x12 , x21, x28 BC(12,21,28) (0,25đ) BCNN (12,21,28)=84 (0,5đ) BC(12, 21, 28) = { 0; 84; 168; 252; 336;} (0,25đ) Mà 150 < x < 300 Nên x (0,5đ) THỐNG KÊ : Điểm Lớp 0 –2 3-4 5-6 7-8 9-10 6.1 6.2 6.2 Tổng số NHẬN XÉT: * Ưu điểm: . * Tồn tại: . PHƯƠNG HƯỚNG: Duyệt : 30/10/10 .

File đính kèm:

  • docGA SH 6 TUAN 13.doc