1.1/Kiến thức cơ bản:Củng cố lại cho hs quy tắc trừ hai phân số,
1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng tìm số đối của một số, thực hiện phép trừ phân số, rèn luyện việc trình bày lời giải bài tập,
1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,
- Tư liệu: SGK, gio n, SBT, sch tham khảo, .
2.2 Chuẩn bị HS:
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 83 - Tuần 28 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 10 / 1 / 2013
Tiết : 83
Tuần: 28
LUYỆN TẬP
1/ MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức cơ bản:Củng cố lại cho hs quy tắc trừ hai phân số,
1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng tìm số đối của một số, thực hiện phép trừ phân số, rèn luyện việc trình bày lời giải bài tập,
1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,
- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ...
2.2 Chuẩn bị HS:
- Thiết bị: Máy tính, thước.
- Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập quy tắc trừ hai phân số,
3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS
3.2: KTBC: (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦAGV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra (8’)
GV:Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:1/ Hãy nêu quy tắc trừ hai phân số.
2/ Aùp dụng: Tính
a/
b/ 1 -
Hs2:Tính :
GV: Gọi 2Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: 2Hs lên bảng +hs khác làm vào vở
HS1:1/ Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
2/ Aùp dụng: Tính
a/ =
b/ 1 - =
Hs2:Tính :
= ==1
HS: Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG2: Luyện tập (32’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Cho hs làm bt 63-64 tr 34 SGK
GV: Để số thích hợp vào ô trống ta làm như thế nào ?
GV: yêu cầu hs điền vào bảng phụ
GV: Cho HS nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm bt 66 tr 34 SGK
GV: Cho hs điền vào bảng phụ
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm bt 68 tr 35 SGK
GV: Làm thế nào để tính đựơc giá trị các biểu thức trên ?
GV: Gọi 4 Hs lên bảng.
GV: Theo dõi và uốn nắn sai lầm của hs
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: Aùp dụng mối quan hệ các hạng tử trong phép cộng, số bị trừ, số trừ .
HS: Điền vào bảng phụ
HS tham gia nhận xét
Bài tập 66tr34 SGK
0
D1
0
D2
0
D3
HS: Nhận xét.
HS: Làm bt 68 tr 35 SGK
HS: Ta quy đồng mẫu số nhiều phân số và áp dụng quy tắc trừ phân số
HS: 4 Hs lên bảng.
HS: Nhận xét.
Bài tập 63tr34 SGK
a/
b/
c/
d/
Bài tập 64tr34 SGK
a/
b/
c/
d/
Bài tập 68tr34 SGK
a/
=
b/
=
c/
=
d/
=
4: Hướng dẫn về nhà (5’)
-Xem lại các bt đã giải, nắm vững quy tắc trừ hai phân số.
-Bt: 65- 67 tr 34 – 35 SGK
Ôn tập quy tắc nhân hai phân số ở Tiểu học.
Đọc trước bài 10: Phép nhân phân số
Cho biết muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
NS : 12 / 1 / 2013
Tiết : 84
Tuần: 28
§10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1/ MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức cơ bản: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.
1.2/ Kĩ năng: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,
- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ...
2.2 Chuẩn bị HS:
- Thiết bị: Máy tính, thước.
- Tư liệu: SGK, SBT, máy tính, ôn tập qut tắc nhân hai phân số, ...
3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS
3.2: KTBC: KKT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:1 –QUY TẮC (22’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Cho hs quan sát khung sau tựa bài và hãy cho biết đó là quy tắc gì ?
GV: Cho hs nhắc lại quy tắc nhân phân số ở Tiểu học
GV: Ghi VD lên bảng: Tính:
GV: Cho hs lên bảng làm ví dụ
GV: Cho HS nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 lên bảng
GV: Cho hs làm ?1
GV: Gọi 2 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Khi tử và mẫu là số nguyên thì quy tắc đã nêu còn đúng không ?
GV: Cho hs phát biểu quy tắc như SGK tr 36
GV: Ghi VD lên bảng
Tính:
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
GV: Cho hs làm ?2 tr 35 SGK
GV: Gọi 2 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét
GV: Nhận xét chung
GV: Tương tự như thế hãy thực hiện ?3 tr35 SGK
GV: Gọi 3 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: Quan sát và trả lời: Đó chính là quy tắc nhân phân số
HS: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã biết ở Tiểu học
HS: Làm ví dụ, HS khác cùng làm
HS: Tham gia nhận xét
HS cả lớp quan sát
HS: Làm ?1
HS: a/
b/
HS: Nhận xét.
HS: Quy tắc trên vẫn đúng với tử và mẫu là số nguyên
HS: Phát biểu quy tắc như SGK tr 36
HS: Làm ví dụ
HS: Làm ?2 tr 35 SGK
HS: 2 Hs lên bảng, HS khác cùng làm
a/
b/
HS: Tham gia nhận xét
HS: Làm ?3tr 35 SGK
HS: 3 Hs lên bảng+ hs khác làm vào vở
a/
b/
c/ ()2 = .=
HS: Nhận xét.
Ví dụ:
Quy tắc:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Ví dụ :
HOẠT ĐỘNG 2:2-NHẬN XÉT (8’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm BT: Tính:
(-2).
GV: Các thừa số trong bài toán trên có gì khác nhau.
GV: Đưa bài giải lên bảng
GV: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm như thế nào ?
GV: Cho hs làm ?4 tr 35 SGK
GV: Gọi 3Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Lưu ý cho hs mọi số nguyên luôn có mẫu là 1
HS: Một thừa số là số nguyên thừa số còn lại là phân số (đây là phép nhân một số nguyên với một phân số)
HS: Theo dõi
HS: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
HS: Làm ?4 tr 35 SGK
a/
b/
c/
HS: Nhận xét.
Nhận xét:
Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu .
a.
4:Củng cố – Hướng dẫn về nhà (15’)
4.1: CỦNG CỐ (12’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân phân số
Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm như thế nào ?
GV: Cho hs làm bt 69 tr 36 SGK
GV: Gọi 5 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm bt 71 tr 37 SGK
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Làm thế nào để tìm x ?
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
2HS lần lượt đứng lên phát biểu
HS: Làm bt 69 tr 36 SGK
a/
b/
c/
d/
e/(-5).
HS: Nhận xét.
HS: Làm bt 71 tr 37 SGK
HS: Ta tính nhân ở vế phải trước
HS: 1 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở
HS: Nhận xét.
BT 69 tr 36 SGK
a/
b/
c/
d/
e/(-5).
BT 71 tr 37 SGK
a/ x -
x -
x =
Vậy x =
4.2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’ )
-Nắm vững quy tắc nhân hai phân số. Chú ý khi nhân một số với một phân số.
-Bt:70;72 tr 37 SGK
Hướng dẫn BT 71 b/
x =
Ôn tập lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
-Đọc trước bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Cho biết phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
NS : 12 / 1 / 2013
Tiết : 85
Tuần: 28
§11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1/ MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức cơ bản: Hs biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
1.2/ Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số, quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,
- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ...
2.2 Chuẩn bị HS:
- Thiết bị: Máy tính, thước.
- Tư liệu: SGK, SBT, máy tính, ôn tập các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên,
3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS
3.2: KTBC: (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (8’)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
Hs1:1/ Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số ?
2/ Tính : a/
b/
Hs2: Tìm x ,biết x + =
GV: Gọi 2 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS1: 1/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
2/ Tính : a/ =
b/ =
HS: Nhận xét.
Hs2: x + =
x +
x -
x =
Vậy x =
HOẠT ĐỘNG 2:1-CÁC TÍNH CHẤT (10’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Cho hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Tương tự như thế phép nhân phân số có tính chất cơ bản nào ?
GV: Ghi bảng câu trả lời của hs
GV: Yêu cầu hs lên bảng ghi dạng tổng quát của từng tính chất
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
Phép nhân số nguyên có các tính chất sau:
+Giao hoán: a . b = b . a
+Kết hợp: a . (b. c) = (a.b) .c = ...
+Nhân với 1: a. 1 = 1 .a = a
+Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b+c) = a.b + a. c
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi
HS: Trả lời như SGK tr 37-38
HS: Ghi vào vở
HS: Nhận xét.
Tính chất:
+Tính chất giao hoán:
+Tính chất kết hợp:
(). =
+Nhân với 1:
+Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
HOẠT ĐỘNG 3:2-ÁP DỤNG (12’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Ta áp dụng tính chất như giao hoán, kết hợp để tính nhân nhiều phân số cho hợp lí
GV: Cho hs làm ví dụ tr38
GV: Cho 1hs lên bảng thực hiện +s khác làm vào vở
GV: Cho HS nêu rõ từng bước làm đã áp dụng tính chất nào?
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm?2
GV: Gọi 2 Hs lên bảng.
GV: Theo dõi và uốn nắn sai lầm của hs
GV: Lưu ý cho hs khi tính giá trị biểu thức, nếu có thừa số ở tử và mẫu giống nhau thì ta đơn giản đi cho gọn.
GV: Cho HS nêu rõ từng bước làm đã áp dụng tính chất nào?
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: Làm ví dụ SGK tr38
HS: Giải thích các bước làm
HS: Nhận xét.
HS:làm ?2
A= =
=1.=
B=
=
=
HS: Giải thích các bước làm
HS: Nhận xét.
Ví dụ:
M =
= (
= 1. (-10)
= -10
4:Củng cố – Hướng dẫn về nhà (15’)
4.1: CỦNG CỐ (12’)
Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày
Câu hỏi cá nhân
GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
GV: Cho hs làm bt 74 tr39 SGK trên bảng phụ
GV: Gọi lần lượt hs lên bảng điền vào bảng
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm tiếp bt 76 (A) tr39 SGK
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
a
0
0
b
1
1
0
a.b
0
0
0
HS nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
BT 74 tr39
HS: Nhận xét.
HS: Làm tiếp bt 76 (A,B) tr39 SGK
A= =
= =
HS: Nhận xét.
4.2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’ )
-Nắm vững các tính chất của phép nhân phân số . Aùp dụng các tính chất đó một cách thành thạo
-BT: 75; 76; 77tr 39 SGK
Hướng dẫn BT 76
B= = = ..
-Chuẩn bị các bt tr 40 SGK tiết sau luyện tập.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- GIAO AN SO HOC 6 TUAN 28.doc