Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 62 - Tuần 22 - Luyện tập

1.1 Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = dương )

 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện khả năng thực hiện nhân hai số nguyên,bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân, thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động ).

 1.3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hứng thú học toán.

 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 62 - Tuần 22 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 20/ 12 / 2012 TIẾT: 62 TUẦN DẠY : 21 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = dương ) 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện khả năng thực hiện nhân hai số nguyên,bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân, thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động ). 1.3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, làm trước bt tr 92 - 93, . 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1:Kiểm tra: (5’) Câu hỏi cá nhân GV: Nêu câu hỏi kt HS1: 1/ Hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm? 2/ Tính a/ ( - 45 ) . ( - 4 ) b/ ( -55 ) . 8 HS2: 1/ Hãy nêu cách nhận biết dấu của tích ? 2/ Tính a/ ( + 19 ) . ( + 6 ) b/ ( - 17 ) .( - 10 ). GV: gọi 2 HS lên bảng. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung 2 HS lên bảng HS 1: 1/ Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 2/ a/ ( - 45 ) . ( - 4 ) = 180 b/ ( -55 ) . 8 = 440 HS 2: 1/ nêu như SGK tr91 2/ a/ ( + 19 ) . ( + 6 ) = 114 b/ ( - 17 ) . ( - 10 ) = 170 HS: Nhận xét Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP (37’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: cho Hs làm bt 84 trên bảng phụ.ï GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: cho Hs làm bt 86 tr93 GV: cho Hs làm bt 86 trên bảng GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS làm bt 85 tr93 GV: Gọi hai HS lên bảng GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS làm bt 88 tr93 GV: Gợi ý :Xét các trường hợp của x x= 0 ; x 0 Rồi so sánh với số 0 GV: gọi ba HS lên bảng GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS làm bt 89 tr93 GV: cho HS thực hành trên máy tính và sau đó yêu cầu HS làm câu a/, b/, c/ GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS: làm bt trên bảng phụ HS: Nhận xét HS: làm bt trên bảng phụ HS: Nhận xét HS: hai HS lên bảng Bt 85 HS1 :a/ (-25) . 8 = -200 b/ 18 . ( - 15 ) = - 270 HS2 : c/ ( - 1500 ) . ( -100 ) = 150.000 d/ ( - 13)2 = ( - 13) .(-13) = 169 HS: Nhận xét HS: cho HS làm bt 88 tr93 HS: 3hs lên bảng Nếu x = 0 thì ( -5) .x = 0 Nếu x 0 Nếu x > 0 thì ( -5) .x < 0 HS: Nhận xét HS: thực hành trên máy tính và sau đó trả lời câu a/, b/, c/ Bt 89 tr 93 a/ (- 1356 ) . 17 = - 23.052 b/ 39 . ( - 152 ) = - 5.928 c/ ( - 1909 ) .( - 75 ) = 143.175 HS: Nhận xét Bt 84 tr92 Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + - + - - + - Bt 86 tr 93 a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bt 85 tr 93 a/ (-25) . 8 = -200 b/ 18 . ( - 15 ) = - 270 c/ ( - 1500 ) . ( -100 ) = 150.000 d/ ( - 13)2 = ( - 13) .(-13) = 169 Bt 88 tr 93 Nếu x = 0 thì ( -5) .x = 0 Nếu x 0 Nếu x > 0 thì ( -5) .x < 0 Bt 89 a/ (- 1356 ) . 17 = - 23.052 b/ 39 . ( - 152 ) = - 5.928 c/ ( - 1909 ) .( - 75 ) = 143.175 Bt 89 tr 93 a/ (- 1356 ) . 17 = - 23.052 b/ 39 . ( - 152 ) = - 5.928 c/ ( - 1909 ) .( - 75 ) = 143.175 4: HƯỚNG DẪN Ở NHÀ (3’) Xem lại các bt đã giải Nắm vững quy tắc nhân số nguyên. Bt : 87 tr93 sgk ; 124 ; 127tr 69- 70 sbt Đọc trước § 12 mục 1,2 ,?1,2 ,3,4,5 Tr94 SGK. NS : 20/ 12 / 2012 TIẾT: 63 TUẦN DẠY : 21 §12 – TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết tìm dấu. của một tích nhiều số nguyên. 1.2. Kĩ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. 1.3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước §12, . 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N ? GV: gọi HS trả lời miệng GV: Cho HS nhận xét GV: từ kết quả kiểm tra, giới thiệu bài mới. GV: đối với số nguyên ta cũng có các tính chất tương tự như trong N HS: trả lời tại chổ HS: tính chất của phép nhân trong N là: Tính chất giao hoán a.b = b. a Tính chất kết hợp ( a. b ) . c = a .( b.c) Nhân với 1: a. 1 = 1 . a = a Nhân với 0: a. 0 = 0 . a = 0 phân phối của phép nhân đ/v phép cộng: a ( b + c ) = ab + ac HS: Nhận xét HS: theo dõi. HOẠT ĐỘNG 2: 1. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN (3’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: cho HS phát biểu tính chất giao hoán GV: ghi bảng tính chất GV: ghi bảng v.d HS: phát biểu tính chất giao hoán HS: ghi vở HS: ghi vở 1. Tính Chất Giao Hoán: a . b = b . a dụ ví: 2. ( - 3 ) = ( - 3 ) .2 = ( - 6 ) (- 7 ) . ( -4 ) = ( - 4) . ( - 7) ( = 28) HOẠT ĐỘNG 3: 2. TÍNH CHẤT KẾT HỢP (5’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp GV: ghi bảng tính chất GV: ghi bảng v.d GV: Giới thiệu chú ý như SKGtr94 GV: Ghi bảng v.d : Tính (-2). (-2). (-2). (-2) = ? (-3). (-5).(-6).(-1) = ? (-8).(-5).(-4) = ? GV: Cho Hs làm ?1 ?2. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: từ ?1,2 em có nhận xét gì? HS: nêu tính chất kết hợp HS: ghi vở HS: theo dõi HS: ghi vở HS: tính rồi trả lời (-2). (-2). (-2). (-2) = (-2)4 (-3). (-5)(-6) (-1) = (+ 90) (-8)(-5)(-4) = ( - 160) HS: trả lời ?1 ?2. HS tham gia nhận xét HS: rút ra nhận xét như SGK Trong một tích các số nguyên khác 0: a) Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương (+) b) Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm (- ) 2. Tính chất kết hợp: ( a. b) .c = a . (b.c ) Ví dụ : Chú ý: (SGK TR94) ?1 Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương (+) ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm (- ) NHẬN XÉT Trong một tích các số nguyên khác 0: a) Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương (+) b) Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm (- ) HOẠT ĐỘNG 4: 3. NHÂN VỚI 1 (4’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho HS nêu tính chất nhân với 1 GV: cho HS làm ?3 GV: theo chú ý cuối cùng § 11 (khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu) thì từ a . 1 = 1 . a = a ta có (-1) .a= (-1) .a= ? GV: cho HS thảo luận ?4 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS: Nêu Tính Chất Nhân Với 1 HS: Trả Lời ?3 a. (-1) = (-1) .a= - a HS: Thảo Luận ?4 HS: Trả Lời: ?4 Bạn B ình trả lời đúng Chẳng hạn: 2 - 2 nhưng 22 = (-2)2 =4 HS: Nhận xét 3. TÍNH CHẤT NHÂN VỚI 1 a . 1 = 1 . a = a HOẠT ĐỘNG 5: 4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNH(11’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs phát biểu tích chất GV: a(b – c ) = ? GV: giới thiệu chú ý GV: Cho 2 HS lên bảng làm ?5 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS: Phát Biểu Tích Chất HS: a(b – c ) = ab - ac HS: cả lớp theo dõi 2HS lên bảng làm ?5, các HS khác cùng làm a/ Cách 1: (-8) . ( 5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 +(- 24) = - 64 Cách 2 :(-8).( 5 + 3) = (-8). 8 = -64 Vậy kết quả ở hai cách bằng nhau. b/ Cách 1: ( - 3 + 3) .( -5)= -3.( -5) + 3.( -5) = 15 +( -15) = 0 Cách 2: ( - 3 + 3) .( -5) = 0 .( -5)= 0 HS: Nhận xét 4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNH a( b + c ) = ab + ac CHÚ Ý: a(b – c ) = ab - ac 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) 4.1 Củng cố ( 7’ ) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên. GV: Yêu cầu HS nêu tiếp phần nhận xét. GV: Chốt lại GV: Cho 2Hs lên bảnglàm bt 90 tr95 GV: Cho HS nhận xét GV: cho HS làm bt 92 tr95 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Ta có thể làm theo 2 cách, hãy về nhà tìm cách khác đó. HS nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên. HS nêu phần nhận xét 2HS lên bảng làm bt, các HS khác cùng làm. HS1:a/ 15.(-2).(-5).(-6) =. = (- 90) . 10 = - 900 HS2: b/ 4.7.(-11).(-2)=(4.7). = 28 . 22 = 616 HS: Nhận xét HS: làm bt92tr95 a/ (37 – 17) .(- 5) + 23 . ( - 13 – 17) = 20 . (- 5) + 23 .( - 30) = - 100 + (- 690) = - 790 b/ (-57) .( 67–34) – 67 ( 34 – 57 ) = (- 57 ) . 33 - 67 ( - 23) = - 1881 + 1541 = - 340 HS: Nhận xét Bt 90 tr 95 a/ 15.(-2).(-5).(-6) =. = (- 90) . 10 = - 900 b/ 4.7.(-11).(-2)=(4.7). = 28 . 22 = 616 Bt 92tr 95 a/ (37 – 17) .(- 5) + 23 . ( - 13 – 17) = 20 . (- 5) + 23 .( - 30) = - 100 + (- 690) = - 790 b/ (-57) .( 67–34) – 67 ( 34 – 57 ) = (- 57 ) . 33 - 67 ( - 23) = - 1881 + 1541 = - 340 4.2: Hướng dẫn về nhà (3’) Nắm vững các tính chất của phép nhân Xem lại các ? , bt đã giải Làm Bt : 91 ; 93 ; 94 tr954 SGK Chuẩn bị các bt tr95-96 tiết sau luyện tập. Hướng dẫn BT 91: – 57.11 = - 57.( 10 + 1) = .. 75 . (-21) = 75. ( -20 – 1) = .. BT 92: a) (37 – 17) . (-5) + 23.(-13 - 17) = 20. (-5) + 23 .(- 30) = NS : 21/ 12 / 2012 TIẾT: 64 TUẦN DẠY : 21 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép nhân ,nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa . 1.2. Kĩ năng: Biết sử dụng các tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức,xác định dấu của tích nhiều số . 1.3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực và hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước §12, . 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) GV: Nêu câu hỏi HS1: Hãy nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên. BT 92 b tr95 HS2: Làm BT 93a tr95 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung 2 HS lên bảng thực hiện HS1: Phát biểu tính chất BT 92 b: (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57) = (-57).33 – 67. (-23) = - 1881 + 1541 = - 340 HS2: Làm BT 93 a) (-4) . (+125) . ( -25) .( -6) .( -8) = (-4) . ( -25).(+125) .( -8) .( -6) = (-100). (-1000). (-6) = - 600000 HS nhận xét Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (36’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv:Cho Hs làm bt 96 TR95 Gv: Gọi 2 HS lên bảng Gv: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung Gv: Cho Hs làm bt 97 tr95 Gv:ghi bảng bt 97 Gv: hãy nêu cách so sánh GV: Gọi HS trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho Hs làm bt 98 tr96 GV: làm thế nào để tính giá trị của biểu thức trên? GV: Gọi 2 HS lên bảng Gv: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung Gv:cho Hs làm bt 95 tr95 Gv: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung Gv: Qua bt trên ta có kết luận gì về (-1)n = 1 khi nào? (-1)n = -1 khi nào? Gv: chốt lại và ghi bảng Hs: làm bt 96 TR95 2 HS lên bảng làm Hs: Nhận xét. Hs: làm bt 97 tr95 Hs: thảo luận và nêu cách so sánh Hs: xét số dấu trừ : Nếu số dấu trừ chẵn thì tích đó lớn hơn 0 Nếu số dấu trừ lẻ thì tích đó nhỏ hơn 0 Hs: trả lời Hs: Nhận xét. Hs: trả lời Thay giá trị của vào biểu thức rồi tính Hs: 2 HS lên bảng HS1: a/ thay a= 8 vào biểu thức (- 125). ( -13) .(-a) ta được : (-125).(-13).(-8) =(-125)(-8).(-13) = 1000. (-13) = - 13000 HS2: b/ tay b = 20 vào biểu thức (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ta được : (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 =(-4).(-5).(-2).(-1). (-3).20 = 40.(-60) = -2400 Hs: Nhận xét. Hs: giải thích (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = -1 Còn hai số nguyên khác: 13= 1; 03 = 0 Hs: Nhận xét. Hs: trả lời (-1)n = 1 khi n là số chẳn (-1)n = -1 khi n là số lẻ BT : bt 96 Tr 95 a/ 237. (- 26) + 26. 137 = - 26( 237 – 137) = -26 . 100 = -2600 b/ 63 . (-25) + 25 . (- 23) = - 25(63+ 23) = - 25 . 86 = - 2150 Bt 97 tr 95 a/ (-16).1253(-8).(-4).(-3) > 0 b/ 13. (-24) . (-15). (-8).4 < 0 Bt 98 tr 96 a/ thay a= 8 vào biểu thức (- 125). ( -13) .(-a) ta được : (-125).(-13).(-8) =(-125)(-8).(-13) = 1000. (-13) = - 13000 b/ thay b = 20 vào biểu thức (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ta được : (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 =(-4).(-5).(-2).(-1). (-3).20 = 40.(-60) = -2400 Bt 95 tr 95 (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = -1 Còn hai số nguyên khác : 13= 1; 03 = 0 (-1)n = 1 khi n là số chẳn (-1)n = -1 khi n là số lẻ 4: HƯỚNG DẪN Ở NHÀ (2’) Xem lại các bt đã giải. Nắm vững quy tắc nhân số nguyên Đọc §13 tr96 – 97. Xem lại cách tìm ước và bội của số tự nhiên và chuẩn bị kĩ mục 1 SGK Tr 96. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN SH 6 TUAN 21 ppctm.doc
Giáo án liên quan