Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

MỤC TIÊU :

 HS biết so sánh hai số nguyên.

 Biết ý nghĩa và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

II. CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ, vẽ trục số

 2/ Học sinh: Học ôn so sánh hai số tự nhiên trên tia số; vẽ trục số

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 42 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN ---ÐĐ--- I. MỤC TIÊU : Ø HS biết so sánh hai số nguyên. Ø Biết ý nghĩa và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: Nghiên cứu SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ, vẽ trục số 2/ Học sinh: Học ôn so sánh hai số tự nhiên trên tia số; vẽ trục số III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : a. Tập hợp số nguyên Z gồm các số nào? Viết tập hợp Z dưới dạng tổng quát. b. Hãy cho biết cách ghi nào đúng, cách ghi nào sai : -2 є N; 6 є N; 0 є N; 0 є z; -1 є N; -1 є z II. BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1. So sánh hai số nguyên : - Cho HS biểu diễn số 3 và số 5 trên tia số - Cho HS nhận xét về vị trí của số 3 so với số 5 trên tia số . - Cho HS só sánh số 3 và số 5 - GV Các nhận xét đó cũng đúng cho trục số . - Trên trục số nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nào nhỏ hơn ? - Cho HS làm và đọc phần chú ý trang 71 . - Gọi 1 HS đọc nhận xét trang 72 . - HS làm bài tập 11, 12 SGK trang 73 . 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : - GV giới thiệu khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số - Cho HS làm - GV Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? - Cho HS đọc phần đóng khung ở SGK trang 72 - Cho HS làm . Cho HS so sánh giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau - Cho HS đọc nhận xét ở trang 72 - HS lên bảng và biểu diễn số 3 và số 5 trên tia số - Số 3 ở bên trái số 5 - 3 < 5 - Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b - HS đọc nhận xét trang 72 - BT : 11/. 3 -5 ; 4 > -6 12a/. -17; -2; 0; 1; 2; 5 b/. 2001 ; 15; 7; 0; -8; -101 - Là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số . : I) So sánh hai số nguyên: - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái diểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . * Ví dụ : a) 3 < 5 b) -3 > -5 c) -4 < -2 II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : - Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . - Kí hiệu là : - Ví dụ : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó . - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 . 4) Củng cố : - Cho HS làm bài tập 14; 15 trang 73 5) Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 11, 12, 13 trang 73 SGK - Tính : |-3|; |16|; |-17|; |0| - Tìm a є Z biết: |a|=2; |a|=0; |a|= -1; |a|=7 và a>0; |a|=3 và a< 0 ¸ Tìm xє Z sao cho: a) –8 < x < 2; b) –3 < x < 5; RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT. 42.doc