Mục tiêu bài học
- Củng cố và khác sâu kiến thức về BCNN và tìm BC khi có điều kiện.
- Có kĩ năng phân tích, tính toán tìm BCNN và áp dụng vào giải toán
- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, máy tính
- HS: Máy tính
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 37: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :28/11
Dạy :29/11 Tiết 37 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
Củng cố và khác sâu kiến thức về BCNN và tìm BC khi có điều kiện.
Có kĩ năng phân tích, tính toán tìm BCNN và áp dụng vào giải toán
Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phu, máy tính
HS: Máy tính
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 156
Ta thấy x12, x21, x28 vậy x là gì của 12, 21, 28 ?
Đk của x như thế nào ?
Cho học sinh lên thực hiện
12 = ? 21 =? 28 =?
BCNN =?
BC = ?
Vậy x =?
Bài 157
Bạn An ? ngày trực một lần ?
Bạn Bách ?
Vậy số ngày để hai bạn lại trực cùng ngày tính như thế nào ?
Cho học sinh lên thực hiện số còn lại làm tại chỗ.
Số cây mỗi đội trống như thế nào với nhau ?
Mỗi công nhân đội I trồng ?
Đội II. trồng ?
Do đó số cây là gì của 8 và 9?
Mà BCNN( 8; 9) = ?
=> BC(8; 9) = ?
Vậy số cây mỗi đội trồng là bao nhiêu ?
Hoạt động 2: Củng cố
GV đọc bài tập cho học sinh
thực hiện tại chỗ và gọi lấy điểm
GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết và giải thích thêm về cách tính lịch can chi
Là bội chung của 12, 21, 28
150 < x < 300
12 = 22. 3 ; 21 = 3 . 7; 28 = 22 . 7
84
0;84;168;254; 336;
168; 254
10 ngày
12 ngày
tìm BCNN của 10 và 12
Bằng nhau
8
9
BC(8; 9)
72
0; 72; 148; 216;
148 cây
2 học sinh lên thực hiện, số còn lại thực hiện tại chỗ
Học sinh nhân xét, sửa sai và bổ sung
Bài 156 Sgk/60
Vì x12, x21, x28
Vậy x BC(12, 21, 28)
Và 150 < x < 300
Ta có:
12 = 22. 3 ; 21 = 3 . 7; 28 = 22 . 7
=> BCNN(12, 21, 28) = 22 .3 .7= 84
=> BC(12;21;28) = {0;84;168;254;
336;}
Vậy x = 168; 254.
Bài 157 Sgk/60
Vì bạn An cứ 10 ngày trực lại một lần, bạn bách thì sau 12 ngày trực lại một lần nên số ngày ít nhất để hai bạn trực cùng ngày là BCNN(10; 12)
Ta có: BCNN( 10; 12) = 60
Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng một ngày.
Bài 158 Sgk/60
Vì số cây mỗi đội trồng bằng nhau và mỗi công nhân đội I trồng đựoc 8 cây, mỗi công nhân đội II trồng được 9 cây.
Do đó số cây trồng được của mỗi đội là BC( 8; 9) và nằm trong khoảng từ 100 đến 200
Ta có: BCNN(8; 9) = 72
=> BC(8; 9) = {0; 72; 148; 216;}
Vậy số cây của mỗi lớp trồng được là: 148 cây.
Bài tập : Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau:
a. 24; 15; và 45
Ta có: 24 2 15 3 45 3
12 2 5 5 15 3
6 2 1 5 5
3 3 1
1
Vậy:
24 = 23 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 45 = 32 . 5
=>BCNN(24; 15; 45)= 23.32. 5=360
BC(24; 15; 45) = {0; 360; 720; 1080
1440; }
b. 13; 12 và 11
Ta có: 13; 12; 11 là ba số nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(12; 13; 11) = 12 . 13 . 11
= 1716
=>BC(12; 13;11) = {0; 1716; 3432
5148; }
Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem lại các dạng bài tập đã làm.
Xem lại toàn bộ kiến thức chương I tiết sau ôn tập chương I
BTVN: Bài 159 đến bài 162.
File đính kèm:
- TIET37.doc