Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 36 : Luyện tập

. Mục tiêu :

· Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.

· Rèn kĩ năng tính toán , biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể .

· HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

II. Chuẩn bị :

· GV : Nghiên cứu sgk – Soạn bài .

· HS : Học bài - Làm bài tập .

III. Các bước lên lớp :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 36 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 36 : LUYỆN TẬP ---ÐĐ--- I. Mục tiêu : Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN. Rèn kĩ năng tính toán , biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể . HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk – Soạn bài . HS : Học bài - Làm bài tập . III. Các bước lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Chữa bài tập 189 (SBT). So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Chữa bài tập 190 (SBT). Dạy bài mới : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI GHI * Bài 156 (sgk/60). Tìm số tự nhiên x , biết rằng : X: 12; x:21 ; x:28 và 150< x < 300. GV: gọi hs đọc đề . X chia hết cho 12; cho 21 ,cho 28 phải làm như thế nào ?. Cả lớp làm vào vở Gọi 1hs lên bảng Gọi 3 em đem tập chấm điểm. * Bài 157 (sgk/60) Gv : Gọi học sinh đọc đề toán. Gv: Hướng dẫn hs phân tích đề . Muốn tìm sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật , ta phải làm sao ? Cả lớp làm vào vở Gọi hs lên bảng . * Bài 158(sgk/60) Gv : Gọi hs đọc bài toán . Đề cho gì ? và tìm gì ? So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào ? Yêu càu hs phân tích đề để giải bài tập . Gọi 1 hs lên bảng giải Gọi 3 em đem tập chấm điểm . Gọi hs nhận xét . * Bài 195 (SBT ) Gọi hs đề và toán tắt đề bài . Gv hướng dẫn : Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2;3;4;5 ? Gv . cho hs tiếp tục hoạt động theo nhóm . Gọi 1 em đại diện nhóm lên giải . * có thể em chưa biết : Lịch cam chi : Gv : Giới thiệu cho hs ở Phương Đông trong đó có Việt Nam gọi tên năm âm loch bằng cách ghép 10 can ( theo thou tự ) với 12 chỉ (như Sgk). Đầu tiên giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí . Cứ 10 năm giáp lại được gặp lại . Vậy theo các em saubao nhiêu năm năm Giáp Tí được gặp lại . Và tên của các năm âm lịch khác cùng được lặp lại sau 60 năm . * Bài 156 HS 1 : đọc đề HS2 : Tìm x € BC (12;21;28) và 150 < x< 300 Hs3 : Lên bảng giải . Vì x:12 , x:21 ,x:28 Nên x € BC (12;21;28) Ta có x € BC (12;21;28) và 150 < x < 300 BCNN (12;21;28) = 84 BC (12;21;28) = (0;84;168;252) Vì 150 < x < 300. Nên x = 168 ; 252 Vậy x € (168;252) * Bài 157 Hs đọc đề Hs : Tìm BCNN (10;12) Hs : Lên bảng giải . Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật : A là BCNN (10;12) 10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN (10;12)= 22.3.5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn cùng trực nhật . * Bài 158 Hs 1 : Đọc đề toán Hs2 . Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9 số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200 . Hs3 : Lên bảng giải . Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a . Ta có a € BC (8;9) và 100 ≤ a ≤ 200. Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau => BCNN (8;9) = 8.9 = 72 BC (8;9) = (0;72;144;216..) Mà 100 ≤ a ≤ 200. Nên a = 144. * Bài 195 (SBT ) Hs đọc đề , tóm tắt đề . Xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 đều thừa 1 người. Xếp hàng 7 thì vừa đủ (số hs : 100 -> 150) Hs : a–1 phải chia hết cho 2;3;4;5. Hs : giải Gọi số đội viên liên đội là a ( 100 ≤ a ≤ 200.) Vì xếp hàng 2 , hàng 3 . hàng 4 , hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có : (a-1) : 2 a-1€ BC(2; 3;4;5;) (a-1) : 3 (a-1) : 4 (a-1) : 5 BCNN (2;3;4;5) = 60 Vì 100 ≤ a ≤ 150 => 99 ≤ a-1 ≤149 ta có a-1 = 120 => a= 121 (thoã mãn điều kiện ) Vậy số đội viên liên đội là 121 người . Hs theo dõi sữa chữa phần sai vào tập 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn về nhà : Ôn lại bài . Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương . Hs trả lời 10 câu hỏi ôn tập (sgk/61). Làm Bt 159 ;160;161 Sgk

File đính kèm:

  • docT. 36.doc