Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất (tiếp)

- Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

- Học sinh phân biệt được quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, có kĩ năng vận dụng linh hoạt hợp lí vào các bài toán thực tế đơn giản.

- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :21/11 Dạy :22/11 Tiết 35 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Học sinh phân biệt được quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, có kĩ năng vận dụng linh hoạt hợp lí vào các bài toán thực tế đơn giản. Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1:Hình thành BCNN Tìm B(4) = ? B(6) = ? => BC(4, 6) = ? Số nhỏ nhất # 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 ? Số 12 được gọi là BCNN của 4 và 6. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa các bội chung với BCNN ? VD: Tìm BCNN (3, 1) = ? BCNN (4, 6, 1) = ? => Nhận xét gì về BCNN của một số với số 1 và của nhiều số với số 1 ? VD: BCNN( 8, 3, 1) =? Hoạt động 2: Cách tìm BCNN Cho học sinh phân tích tại chỗ 15 và 12 ra thừa số nguyên tố Có các thừa số nguyên tố nào ? 2 có số mũ lớn nhất ? 3 có số mũ lớn nhất ? 5 có số mũ lớn nhất ? tính tích các thừa số chung và riêng đó với số mũ lớn nhất ? - Vậy muốn tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố ta làm qua các bước nào ? Cho học sinh nhắc lại vài lần. ?. Cho học sinh thảo luận nhóm Câu b: 5, 7, 8 là ba số như thế nào ? => BCNN tính như thế nào ? c. ba số 12, 16, 48 có quan hệ như thế nào với nhau ? => BCNN là gì ? Cho học sinh đọc phần chú ý Hoạt động 3: Tìm BC qua BCNN Cho học sinh đọc VD3 Sgk/59 BCNN(8,18,30) =? => BC(8,18,30) = ? => A = ? TQ ? Hoạt động 4 : Củng cố Cho học sinh nhắc lại BCNN của hai hay nhiều số ? Cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, } = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36, } BC(4, 6) = {0, 12, 24, 36, } Số 12 Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Đều là bội của BCNN = 3 = BCNN (4, 6) = 12 BCNN của một số với số 1 là chính số đó. BCNN của nhiều số với số 1 là BCNN của các số đo Ù 15 3 12 2 5 5 6 2 1 3 3 1 Vậy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22 . 3 2, 3, 5 2 1 1 22 . 3 . 5 = 60 3 bước: Phân tích, tìm các thừa số chung và riêng, lập tích các thừa số đó mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất Học sinh thảo luận nhóm và trình bày Là các số nguyên tố cùng nhau Bằng tích các số đã cho 12, 16 là bội của 48 là số lớn nhất Học sinh đướng tại chỗ đọc 360 = { 0, 360, 720, 1080 } = { 0, 360, 720 } ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Một vài học sinh nhắc lại tại chỗ. 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là : BCNN (a, b) VD: BCNN( 4, 6) = 12 Chú ý: - Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Với a, b # 0 ta có :BCNN(a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b) VD: BCNN( 8, 3, 1) = BCNN(8, 3) 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố VD: Tìm BCNN(15, 12) Ta có: 15 3 12 2 5 5 6 2 1 3 3 1 Vậy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22 . 3 => BCNN(15, 12) = 22 . 3 . 5 = 60 TQ: ?. a. Ta có: 8 2 12 2 4 2 6 2 2 2 3 3 1 1 Vậy 8 = 23 ; 12 = 22 . 3 => BCNN( 8, 12) = 23 . 3 = 24 b. Ta có: 5 = 5 7 = 7 ; 8 = 23 => BCNN(5, 7, 8) = 23 . 5 . 7 = 280 c. Ta có: 12 2 16 2 48 2 6 2 8 2 24 2 3 3 4 2 12 2 1 2 2 6 2 1 3 3 1 Vậy: 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48= 24. 3 => BCNN(12, 16, 18) = 24. 3 = 48 Chú ý: 3. Cách tìm BC thông qua BCNN VD: Sgk/59 Ta có: x BC(8,18,30) và x < 1000 BCNN(8, 18, 30) = 360 BC(8,18,30) = B(360) = {0, 360, 720, 1080, } Vậy A = { 0, 360, 720} TQ: Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Hoạt động 5: Dặn dò Coi kĩ lại kiến thức, các tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN tiết sau luyện tập 1 BTVN: Bài 149 đến bài 152 Sgk/59.

File đính kèm:

  • docTIET35.doc